Dung_ThienHa
Thành viên
- Tham gia
- 21/8/2015
- Bài viết
- 0
Trẻ lười ăn lâu ngày sẽ dẫn tới tình trạng dễ bị thiếu chất, còi xương suy dinh dưỡng, điều này sẽ khiến rất nhiều cha mẹ lo lắng không biết giải quyết như thế nào để giúp trẻ có được sự phát triển toàn diện nhất cả về thể chất và trí não.
Nguyên nhân khiến trẻ lười ăn
Trước hết cha mẹ nên theo dõi các bữa cơm chính trong gia đình, cũng giống như người lớn, các bé sẽ thường lựa chọn món ăn mà mình yêu thích và sẽ thường ăn món đấy nhiều hơn. Khi được ủng hộ thì các trẻ sẽ càng thích thú và chăm chú vào món ăn mình thích mà quên đi những món ăn dinh dưỡng khác. Như vậy, hiện tượng mất cân bằng cũng rất dễ xảy ra ở con trẻ ngay trong chính bữa cơm gia đình. Vì thế, bố mẹ cũng nên chú ý về các món ăn trong bữa cơm nhà mình.
>> Phương pháp cải thiện tình trạng táo bón ở trẻ
Rất nhiều bà mẹ nhanh chóng đi mua các loại thuốc bổ để kích thích sự thèm ăn của trẻ khi không biết giải quyết biểu hiện biếng ăn của trẻ, nhưng ít ai nghĩ đến việc phải tự thay đổi hình thức trình bày món ăn sao cho hấp dẫn, thu hút các bé nhất.
Mẹ hãy bắt tay vào bếp và chế biến những món ăn thật ngon, hấp dẫn và thơm ngon, đôi khi chỉ cần làm những điều đơn giản này cũng đủ để thuyết phục trẻ ăn một bữa thật no nê và thích thú. Đối với trẻ từ 6 tháng tuổi trở đi, lúc này đã chính thức bước vào thời kỳ ăn dặm thì các mẹ nên tập cho con thói quen ăn đạm ngay từ nhỏ bằng các hương vị thiên nhiên như các món luộc. Bởi khi bố mẹ tập thói quen không nên chiều theo sở thích ăn uống của trẻ, thường thì các bé sẽ thích với những món ăn có chứa nhiều đường, đồ ăn ngọt, sữa, đồ chiên xào, đồ nêm gia vị...Ngay từ nhỏ ăn các món ăn này sẽ vô tình làm mất cân bằng dinh dưỡng trong cơ thể bé gây nên hiện tượng trẻ lười ăn, lâu dần sẽ bị thiếu chất dinh dưỡng.
Ngoài ra, với trẻ nhỏ các mẹ cũng nên tránh những gia vị thức ăn có mùi như thì là, hạt tiêu, hành, tỏi...với giai đoạn từ 6 tháng tuổi sẽ rất nhạy cảm với gia vị các món ăn hay thậm chí còn trở nên sợ hãi khi gửi thấy chúng, vì vậy các mẹ nên chú ý loại trừ các thực phẩm có mùi kích thích.
Nguyên nhân khiến trẻ lười ăn
Trước hết cha mẹ nên theo dõi các bữa cơm chính trong gia đình, cũng giống như người lớn, các bé sẽ thường lựa chọn món ăn mà mình yêu thích và sẽ thường ăn món đấy nhiều hơn. Khi được ủng hộ thì các trẻ sẽ càng thích thú và chăm chú vào món ăn mình thích mà quên đi những món ăn dinh dưỡng khác. Như vậy, hiện tượng mất cân bằng cũng rất dễ xảy ra ở con trẻ ngay trong chính bữa cơm gia đình. Vì thế, bố mẹ cũng nên chú ý về các món ăn trong bữa cơm nhà mình.
>> Phương pháp cải thiện tình trạng táo bón ở trẻ
Rất nhiều bà mẹ nhanh chóng đi mua các loại thuốc bổ để kích thích sự thèm ăn của trẻ khi không biết giải quyết biểu hiện biếng ăn của trẻ, nhưng ít ai nghĩ đến việc phải tự thay đổi hình thức trình bày món ăn sao cho hấp dẫn, thu hút các bé nhất.
Mẹ hãy bắt tay vào bếp và chế biến những món ăn thật ngon, hấp dẫn và thơm ngon, đôi khi chỉ cần làm những điều đơn giản này cũng đủ để thuyết phục trẻ ăn một bữa thật no nê và thích thú. Đối với trẻ từ 6 tháng tuổi trở đi, lúc này đã chính thức bước vào thời kỳ ăn dặm thì các mẹ nên tập cho con thói quen ăn đạm ngay từ nhỏ bằng các hương vị thiên nhiên như các món luộc. Bởi khi bố mẹ tập thói quen không nên chiều theo sở thích ăn uống của trẻ, thường thì các bé sẽ thích với những món ăn có chứa nhiều đường, đồ ăn ngọt, sữa, đồ chiên xào, đồ nêm gia vị...Ngay từ nhỏ ăn các món ăn này sẽ vô tình làm mất cân bằng dinh dưỡng trong cơ thể bé gây nên hiện tượng trẻ lười ăn, lâu dần sẽ bị thiếu chất dinh dưỡng.
Ngoài ra, với trẻ nhỏ các mẹ cũng nên tránh những gia vị thức ăn có mùi như thì là, hạt tiêu, hành, tỏi...với giai đoạn từ 6 tháng tuổi sẽ rất nhạy cảm với gia vị các món ăn hay thậm chí còn trở nên sợ hãi khi gửi thấy chúng, vì vậy các mẹ nên chú ý loại trừ các thực phẩm có mùi kích thích.