mennguyen6382
Thành viên
- Tham gia
- 30/11/2018
- Bài viết
- 0
Mất ngủ kéo dài là tình trạng rối loạn giấc ngủ diễn ra liên tục hơn 1 tuần, có thể là hiện tượng khó đi vào giấc ngủ, đang ngủ thức giấc hay thời gian ngủ ngắn… Có nhiều nguyên nhân dẫn đến mất ngủ kéo dài, có thể do yếu tố bên trong cơ thể hoặc do tác động từ những yếu tố bên ngoài.
Các yếu tố bên trong gây mất ngủ kéo dài
Yếu tố tuổi tác: những người cao tuổi thường bị khó ngủ và thời gian giấc ngủ ít hơn nhiều so với người trẻ tuổi. Nguyên nhân dẫn tới hiện tượng này là do tuổi càng cao hormon HGH (hormon tăng trưởng có tác dụng kiểm soát và tái tạo giấc ngủ sinh lý tự nhiên) trong cơ thể tiết ra ngày càng ít đi không chỉ khiến cơ thể bị lão hóa đi mà còn gây mất ngủ.
Một số bệnh lý có thể gây mất ngủ như: bệnh tim mạch (suy tim, loạn nhịp tim, bệnh mạch vành), bệnh đường hô hấp (hen phế quản gây rối loạn nhịp thở khi ngủ), bệnh rối loạn chuyển hóa (đái tháo đường, cường giáp), phụ nữ bị rối loạn nội tiết tố, bệnh thần kinh (rối loạn thần kinh, trầm cảm, loạn thần) hay các bệnh lý gây đau đớn nhiều (bệnh xương khớp, viêm loét dạ dày)…
Bên cạnh đó việc sử dụng một số thuốc tây y có thể dẫn đến hiện tượng khó ngủ, mất ngủ như: thuốc chống động kinh, thuốc hạ huyết áp nhóm ức chế giao cảm, thuốc lợi tiểu nhóm steroid, thuốc kích thích, hung phấn thần kinh.
Yếu tố bên ngoài gây mất ngủ kéo dài
Các biến cố trong cuộc sống như chuyện công việc, tài chính, gia đình, tình cảm, tranh cãi, xung đột… dẫn tới tình trạng căng thẳng, stress, suy nghĩ nhiều gây ra mất ngủ kéo dài. Khi bạn ngủ, cơ thể sẽ chuyển từ hoạt động của hệ thần kinh giao cảm thành hệ thần kinh phó giao cảm. Tuy nhiên, quá trình tự nhiên này sẽ gặp gián đoạn nếu bạn bị căng thẳng quá độ hay suy nghĩ nhiều khiến hệ thần kinh giao cảm hoạt động mạnh mẽ, làm cho tín hiệu nghỉ ngơi không đến được não bộ. Điều đó đồng nghĩa với việc, hệ thần kinh vẫn hoạt động tích cực và làm cho bạn khó đi vào giấc ngủ.
Làm việc ca đêm, thay đổi múi giờ gây ra rối loạn, thay đổi nhịp sinh học của cơ thể, dẫn tới mất ngủ kéo dài nhiều ngày. Tuy nhiên bạn cũng không nên quá lo lắng vì cơ thể sẽ dần dần thích nghi được với nhịp điệu sinh học mới.
Ăn quá no cũng là nguyên nhân gây ra mất ngủ. Việc ăn quá nhiều chất vào buổi tối sẽ khiến cho hệ tiêu hóa của bạn phải hoạt động trong thời gian dài hơn. Và đến giờ đi ngủ mà bụng của bạn vẫn còn thức ăn chưa tiêu hóa được, đầy bụng chướng hơi sẽ ngăn cản bạn đi vào giấc ngủ.
Sử dụng các chất kích thích vào buổi tối như rượu bia, thuốc lá, cà phê… khiến hệ thần kinh ở trong trạng thái kích thích, tỉnh táo khó đi vào giấc ngủ.
Ngoài ra các yếu tố môi trường bên ngoài như ô nhiễm không khí, ô nhiễm tiếng ồn, điều kiện ánh sáng quá mạnh, nhiệt độ môi trường… cũng sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới giấc ngủ của bạn
Mất ngủ lâu ngày, dùng BoniSleep chìa khóa cho người hay mất ngủ
Uống 2-4 viên trước khi đi ngủ, BoniSleep sẽ ru bạn vào một giấc ngủ ngọt ngào và êm ái! Lựa chọn BoniSleep, mất ngủ sẽ không còn là nỗi ám ảnh của bạn!
Văn phòng tư vấn Công ty tnhh Botania : 204H Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại tư vấn: 1800.1044 (miễn phí) - 0984.464.844 - 0243.766.2222 - (Giờ hành chính từ 8h đến 12h sáng và từ 1h30 đến 6h30 chiều)
Từ khóa liên quan bệnh mất ngủ: mất ngủ, mất ngủ phải làm sao, khó ngủ phải làm sao, mất ngủ ăn gì, mất ngủ lâu ngày, mất ngủ kéo dài, khó ngủ phải làm thế nào, mất ngủ uống thuốc gì, mất ngủ đau đầu, mất ngủ là dấu hiệu của bệnh gì, mất ngủ kinh niên, mất ngủ nên làm gì, ăn gì chữa mất ngủ, trị mất ngủ hiệu quả, mất ngủ mãn tính, mất ngủ thường xuyên, mất ngủ ở người già, mất ngủ triền miên, mất ngủ làm thế nào, mất ngủ và cách điều trị, mất ngủ ảnh hưởng như thế nào, nguyên nhân mất ngủ, mất ngủ vì suy nghĩ nhiều, mất ngủ khám ở đâu, mất ngủ ở người trẻ tuổi, mất ngủ lâu năm, mất ngủ mệt mỏi
Các yếu tố bên trong gây mất ngủ kéo dài
Yếu tố tuổi tác: những người cao tuổi thường bị khó ngủ và thời gian giấc ngủ ít hơn nhiều so với người trẻ tuổi. Nguyên nhân dẫn tới hiện tượng này là do tuổi càng cao hormon HGH (hormon tăng trưởng có tác dụng kiểm soát và tái tạo giấc ngủ sinh lý tự nhiên) trong cơ thể tiết ra ngày càng ít đi không chỉ khiến cơ thể bị lão hóa đi mà còn gây mất ngủ.
Một số bệnh lý có thể gây mất ngủ như: bệnh tim mạch (suy tim, loạn nhịp tim, bệnh mạch vành), bệnh đường hô hấp (hen phế quản gây rối loạn nhịp thở khi ngủ), bệnh rối loạn chuyển hóa (đái tháo đường, cường giáp), phụ nữ bị rối loạn nội tiết tố, bệnh thần kinh (rối loạn thần kinh, trầm cảm, loạn thần) hay các bệnh lý gây đau đớn nhiều (bệnh xương khớp, viêm loét dạ dày)…
Bên cạnh đó việc sử dụng một số thuốc tây y có thể dẫn đến hiện tượng khó ngủ, mất ngủ như: thuốc chống động kinh, thuốc hạ huyết áp nhóm ức chế giao cảm, thuốc lợi tiểu nhóm steroid, thuốc kích thích, hung phấn thần kinh.
Yếu tố bên ngoài gây mất ngủ kéo dài
Các biến cố trong cuộc sống như chuyện công việc, tài chính, gia đình, tình cảm, tranh cãi, xung đột… dẫn tới tình trạng căng thẳng, stress, suy nghĩ nhiều gây ra mất ngủ kéo dài. Khi bạn ngủ, cơ thể sẽ chuyển từ hoạt động của hệ thần kinh giao cảm thành hệ thần kinh phó giao cảm. Tuy nhiên, quá trình tự nhiên này sẽ gặp gián đoạn nếu bạn bị căng thẳng quá độ hay suy nghĩ nhiều khiến hệ thần kinh giao cảm hoạt động mạnh mẽ, làm cho tín hiệu nghỉ ngơi không đến được não bộ. Điều đó đồng nghĩa với việc, hệ thần kinh vẫn hoạt động tích cực và làm cho bạn khó đi vào giấc ngủ.
Làm việc ca đêm, thay đổi múi giờ gây ra rối loạn, thay đổi nhịp sinh học của cơ thể, dẫn tới mất ngủ kéo dài nhiều ngày. Tuy nhiên bạn cũng không nên quá lo lắng vì cơ thể sẽ dần dần thích nghi được với nhịp điệu sinh học mới.
Ăn quá no cũng là nguyên nhân gây ra mất ngủ. Việc ăn quá nhiều chất vào buổi tối sẽ khiến cho hệ tiêu hóa của bạn phải hoạt động trong thời gian dài hơn. Và đến giờ đi ngủ mà bụng của bạn vẫn còn thức ăn chưa tiêu hóa được, đầy bụng chướng hơi sẽ ngăn cản bạn đi vào giấc ngủ.
Sử dụng các chất kích thích vào buổi tối như rượu bia, thuốc lá, cà phê… khiến hệ thần kinh ở trong trạng thái kích thích, tỉnh táo khó đi vào giấc ngủ.
Ngoài ra các yếu tố môi trường bên ngoài như ô nhiễm không khí, ô nhiễm tiếng ồn, điều kiện ánh sáng quá mạnh, nhiệt độ môi trường… cũng sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới giấc ngủ của bạn
Mất ngủ lâu ngày, dùng BoniSleep chìa khóa cho người hay mất ngủ
Uống 2-4 viên trước khi đi ngủ, BoniSleep sẽ ru bạn vào một giấc ngủ ngọt ngào và êm ái! Lựa chọn BoniSleep, mất ngủ sẽ không còn là nỗi ám ảnh của bạn!
Văn phòng tư vấn Công ty tnhh Botania : 204H Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại tư vấn: 1800.1044 (miễn phí) - 0984.464.844 - 0243.766.2222 - (Giờ hành chính từ 8h đến 12h sáng và từ 1h30 đến 6h30 chiều)
Từ khóa liên quan bệnh mất ngủ: mất ngủ, mất ngủ phải làm sao, khó ngủ phải làm sao, mất ngủ ăn gì, mất ngủ lâu ngày, mất ngủ kéo dài, khó ngủ phải làm thế nào, mất ngủ uống thuốc gì, mất ngủ đau đầu, mất ngủ là dấu hiệu của bệnh gì, mất ngủ kinh niên, mất ngủ nên làm gì, ăn gì chữa mất ngủ, trị mất ngủ hiệu quả, mất ngủ mãn tính, mất ngủ thường xuyên, mất ngủ ở người già, mất ngủ triền miên, mất ngủ làm thế nào, mất ngủ và cách điều trị, mất ngủ ảnh hưởng như thế nào, nguyên nhân mất ngủ, mất ngủ vì suy nghĩ nhiều, mất ngủ khám ở đâu, mất ngủ ở người trẻ tuổi, mất ngủ lâu năm, mất ngủ mệt mỏi