Bài Tập Bổ Ích
Banned
- Tham gia
- 14/7/2021
- Bài viết
- 0
Nguyên nhân gây đông cứng khớp vai và chuẩn đoán
1.Nguyên nhân gây đông cứng khớp vai
1.1. tuổi tác và giới tính
Bệnh thường tìm đến những người ở độ tuổi 40 – 60. Ngoài ra, phụ nữ có nhiều khả năng bị bệnh hơn so với nam giới.
1.2.bất động hoặc giảm khả năng vận động
Những người bị bất động vai lâu ngày hoặc giảm khả năng vận động của vai có nguy cơ cao dính chấn thương này. Nếu bạn không cử động vùng vai một cách thường xuyên, các dây chằng và gân ở khu vực này sẽ không nhận được lượng máu cần thiết. Theo thời gian, sự thiếu lưu thông máu đến các dây chằng và gân có thể khiến chúng đông cứng lại.
Tình trạng bất động vai xảy ra do:
Chấn thương vòng bít rôto
Gãy tay
Đột quỵ
Trải qua một cuộc phẫu thuật vùng vai
1.3. Mắc một số bệnh lý
Bạn có khả năng cao bị đông cứng khớp vai nếu mắc bệnh đái tháo đường. Thống kê cho thấy khoảng 10 – 20% người bệnh đái tháo đường bị viêm khớp vai thể đông cứng. Bên cạnh đó, một số bệnh lý khác như: tim mạch, tuyến giáp hoặc Parkinson cũng cũng có thể gây ra tình trạng viêm quanh khớp vai.
2. Phương pháp chuẩn đoán đông cứng khớp vai
Để chẩn đoán bệnh, trước tiên, bác sĩ sẽ thăm khám tổng quát tình trạng vai của bạn. Cụ thể, bác sĩ kiểm tra xem vai bạn đau đến mức nào và mức độ cử động của nó ra sao. Có hai hình thức kiểm tra:
Mức độ vận động chủ động: bạn tự di chuyển vai mình
Mức độ vận động thụ động: bác sĩ chuyển động vai của bạn theo mọi hướng
Dựa trên kết quả thu được từ bài kiểm tra, bác sĩ sẽ đánh giá xem khả năng vận động vai của bạn có bị hạn chế quá nhiều không, cũng như mức độ cơn đau ra sao trong lúc cử động (cả chủ động và thụ động).
Sau khi khám tổng quát vai, bác sĩ có thể yêu cầu bạn thực hiện các xét nghiệm hình ảnh nhằm loại trừ các bệnh lý gây đau và cứng vai khác. Những xét nghiệm này thường là:
Chụp X-quang: cho ra hình ảnh rõ nét về toàn bộ vùng xương khớp ở vai bạn.
Siêu âm hoặc MRI: cho hình ảnh ở mô mềm, giúp xác định các vấn đề khác trong vai như viêm khớp, rách gân cơ chóp xoay vai…
Nguồn: sưu tầm
P/s: Nếu thấy bài viết hữu ích bạn có thể chia sẻ cho mọi người quanh mình.
Nhóm FB chia sẽ những kiến thức , Bài tập hiệu quả giúp cải thiện các loại bệnh về xương khớp: https://www.facebook.com/groups/nanchinhcotsongchiropractic
1.Nguyên nhân gây đông cứng khớp vai
1.1. tuổi tác và giới tính
Bệnh thường tìm đến những người ở độ tuổi 40 – 60. Ngoài ra, phụ nữ có nhiều khả năng bị bệnh hơn so với nam giới.
1.2.bất động hoặc giảm khả năng vận động
Những người bị bất động vai lâu ngày hoặc giảm khả năng vận động của vai có nguy cơ cao dính chấn thương này. Nếu bạn không cử động vùng vai một cách thường xuyên, các dây chằng và gân ở khu vực này sẽ không nhận được lượng máu cần thiết. Theo thời gian, sự thiếu lưu thông máu đến các dây chằng và gân có thể khiến chúng đông cứng lại.
Tình trạng bất động vai xảy ra do:
Chấn thương vòng bít rôto
Gãy tay
Đột quỵ
Trải qua một cuộc phẫu thuật vùng vai
1.3. Mắc một số bệnh lý
Bạn có khả năng cao bị đông cứng khớp vai nếu mắc bệnh đái tháo đường. Thống kê cho thấy khoảng 10 – 20% người bệnh đái tháo đường bị viêm khớp vai thể đông cứng. Bên cạnh đó, một số bệnh lý khác như: tim mạch, tuyến giáp hoặc Parkinson cũng cũng có thể gây ra tình trạng viêm quanh khớp vai.
2. Phương pháp chuẩn đoán đông cứng khớp vai
Để chẩn đoán bệnh, trước tiên, bác sĩ sẽ thăm khám tổng quát tình trạng vai của bạn. Cụ thể, bác sĩ kiểm tra xem vai bạn đau đến mức nào và mức độ cử động của nó ra sao. Có hai hình thức kiểm tra:
Mức độ vận động chủ động: bạn tự di chuyển vai mình
Mức độ vận động thụ động: bác sĩ chuyển động vai của bạn theo mọi hướng
Dựa trên kết quả thu được từ bài kiểm tra, bác sĩ sẽ đánh giá xem khả năng vận động vai của bạn có bị hạn chế quá nhiều không, cũng như mức độ cơn đau ra sao trong lúc cử động (cả chủ động và thụ động).
Sau khi khám tổng quát vai, bác sĩ có thể yêu cầu bạn thực hiện các xét nghiệm hình ảnh nhằm loại trừ các bệnh lý gây đau và cứng vai khác. Những xét nghiệm này thường là:
Chụp X-quang: cho ra hình ảnh rõ nét về toàn bộ vùng xương khớp ở vai bạn.
Siêu âm hoặc MRI: cho hình ảnh ở mô mềm, giúp xác định các vấn đề khác trong vai như viêm khớp, rách gân cơ chóp xoay vai…
Nguồn: sưu tầm
P/s: Nếu thấy bài viết hữu ích bạn có thể chia sẻ cho mọi người quanh mình.
Nhóm FB chia sẽ những kiến thức , Bài tập hiệu quả giúp cải thiện các loại bệnh về xương khớp: https://www.facebook.com/groups/nanchinhcotsongchiropractic