mèo buồn
Thành viên
- Tham gia
- 9/9/2015
- Bài viết
- 3
Một mình đi biển mồ côi, trải qua chín tháng mười ngày mang nặng đẻ đau, người phụ nữ bước sang giai đoạn làm mẹ với muôn vàn điều mới lạ. Trong số đó, không ít người phải chịu đựng cảm giác đau đớn sau sinh, viêm tắc tuyến sữa gây ra mà không làm cách nào khắc phục vì sợ ảnh hưởng đến lượng sữa nuôi con.
Bệnh tắc tia sữa, tắc tuyến sữa nếu không chữa trị sớm sẽ làm giảm lượng sữa và có thể dẫn đến viêm tắc tuyến sữa. Do đó phải nhanh chóng tìm cách làm tan sữa đã đông kết, khơi thông dòng chảy tự nhiên của sữa và hạn chế việc tạo lập thêm những vị trí tắc mới.
Nguyên nhân nhiễm khuẩn dẫn đến tắc tia sữa.
Có thể vi khuẩn theo đường máu đến, hoặc từ ngoài vào do sản phụ vệ sinh đầu vú kém trong thời gian cho con bú. Khi bị nhiễm khuẩn, hệ thống ống dẫn sữa bị viêm, chít hẹp và cũng làm cho sữa không lưu thông được.
- Ngoài ra, khi sản phụ bị bệnh, stress, hay chế độ dinh dưỡng chưa hợp lý… cũng góp phần vào nguy cơ tắc tia sữa.
- Viêm tắc tia sữa là quá trình bế tắc, ứ đọng sữa và tạo mủ cấp tính. Bệnh thường phát sinh vào thời kỳ cho con bú, đặc biệt ở bà mẹ sinh con đầu lòng. Triệu chứng điển hình là bầu vú sưng nóng, đau, toàn thân sốt, sợ rét, đau mình.
- Không day đều bầu sữa để thông tia sữa ngay sau khi sinh.
- Không vắt bỏ sữa thừa khi trẻ bú không hết. Sữa đọng lại lâu ngày gây ôi, tắc và ung nhũ.
- Cảm nhiễm hàn tà, làm cho sữa khó lưu thông.
- Tinh thần không thư thái làm can khí uất, ảnh hưởng đến chức năng vận hóa của tỳ, sữa ứ đọng hóa hỏa sinh nhũ ung.
- Ăn uống thất thường gây tổn thương tỳ vị, vị nhiệt ủng trệ, nhiệt tích tại nhũ lạc, gây sưng đau vú.
- Sau khi cho trẻ bú không vệ sinh lau rửa đầu vú sạch.
Dấu hiệu nhận biết về bệnh tắc tia sữa
- Các biểu hiện của tắc tia sữa tiến triển tự nhiên từ từ, nhưng đôi khi tương đối nhanh và rõ rệt. Thường sau khi ngủ dậy, bà mẹ thấy cảm thấy một hoặc hai vú căng to, tức và đau so với bình thường và càng lúc càng tăng dần.
- Vú có những khối tròn di động nhiều kích thước, bề mặt gồ ghề, nằm riêng rẽ hay liên kết lại với nhau tạo thành khối lớn, chạm vào rất cứng và đau. Có thể kèm theo mệt mỏi, nhức đầu, sốt nhẹ ... Sữa không tiết ra được khi cho bé bú, hút /nặn .
- Sữa được sản xuất ra từ các tuyến sữa. Sữa ở các tuyến qua các ống nhỏ rồi đổ vào các ống lớn đi qua đầu vú mỗi khi trẻ bú. Mỗi đầu vú có khoảng từ 5-8 ống, đây cũng chính là cửa ngõ để vi khuẩn xâm nhập vào ống tuyến sữa. Chính vì thế việc giữ gìn vệ sinh đầu vú là rất quan trọng. Vi khuẩn xâm nhập hoặc sau khi trẻ bú mà vẫn chưa hết sữa, người mẹ không chịu khó nặn cho hết lần sữa cũ cũng dễ khiến cho ống tuyến sữa bị tắc do sữa còn thừa của lần trước vón cục, chặn ở đầu ống sữa.
- Khi thấy bầu ngực căng cứng, sờ thấy có cục gì bên trong bầu ngực và rất đau thì đó chính là những túi sữa còn “tồn đọng” của lần xuống sữa trước mà trẻ bú không hết. Chúng gây tắc tia sữa, nếu không tìm cách làm thông tuyến sữa thì người mẹ sẽ rất đau đớn và sữa mới cũng không thể xuống để cho trẻ bú. Để giải quyết vấn đề này, có nhiều phương cách như massage bằng tay để bầu ngực người mẹ mềm ra, túi sữa vón cục bên trong cũng tan đi, “mở đường” cho sữa mới chảy ra. Đi kèm với massage là chườm nóng, với mục đích chính là để cho bầu ngực mềm
Cần điều trị càng sớm càng tốt, ngay từ khi mới cảm thấy có manh nha của tắc tia sữa. Khi cho con bú mà cảm thấy đau đầu vú, đó là dấu hiệu ban đầu của tắc tia sữa. Nếu đầu vú đã nứt, có thể tạm dừng cho bé bú trực tiếp mà hãy dùng dụng cụ hút sữa, tránh trường hợp em bé nhay đi nhay lại làm vị trí loét lan rộng và sâu hơn. Nếu đã viêm tuyến sữa cấp tính thì bắt buộc phải hút hết mủ ra, uống kháng sinh hoặc truyền kháng sinh loại dành cho sản phụ đang nuôi con bằng sữa, trường hợp mủ xanh, đặc không đưa ra được, buộc phải rạch để lấy mủ ra.
Tắc tia sữa không điều trị kịp thời dễ dẫn đến viêm tắc tuyến sữa, viêm vú, áp xe vú
- Viêm tắc tuyến sữa sau sinh là bệnh thường gặp, nhất là các sản phụ sinh con lần đầu khi bị tắc sữa. Vi khuẩn gây bệnh đa số là khuẩn cầu nho màu vàng kim và khuẩn liên cầu tính dung huyết, thông qua vết nứt trên núm vú hoặc đường tuần hoàn máu bị nhiễm.
- Đặc biệt ở những sản phụ núm ti thụt vào hoặc bằng phẳng quá, to quá, biến dạng, khiến bé bú khó khăn nên bé sẽ cắn mút đầu ti, hình thành nên những vết thương nhỏ và loét, dần dần dưới kích thích bú sữa của bé, đầu ti của sản phụ sẽ nứt rộng hơn hoặc sữa không thông nhưng con vẫn cứ bú, nhai đi nhai lại, gây tổn thương. Khi đầu vú đã nứt thì càng bú càng đau, sản phụ sẽ cho con bú không đều, thậm chí không cho bú nữa, khi đó một lượng lớn sữa, các sản vật của sữa sau khi phân giải là nơi thích hợp nhất cho vi khuẩn bên ngoài xâm nhập được vào tuyến sữa qua vết nứt của đầu vú, sẽ sinh sôi nhanh chóng trong tuyến sữa, dẫn đến viêm tuyến sữa.
Từ đó các chuyên gia sản khoa đã nghiên cứu và đưa ra sản phẩm Lợi sữa latifol giúp lợi sữa, tăng tiết sữa, giảm tắc tuyến sữa sau sinh.
- Giúp hoạt huyết ứ, thông huyết điều kinh, giúp thanh nhiệt giải độc; kích thích tiêu hóa, giúp phụ nữ sau sinh có cảm giác ăn ngon miệng.
- Giúp giảm bớt lượng mỡ dư thừa, giúp phụ nữ sau sinh nở có được vóc dáng thon gọn.
Các mẹ quan tâm có thể tìm hiểu thêm về sản phẩm ở trong mục cẩm nang bé và mẹ hoặc liên hệ hotline: 04.6268 2626 – 04.6670 1919 hay web: Dược Phẩm Bảo Châu
Bệnh tắc tia sữa, tắc tuyến sữa nếu không chữa trị sớm sẽ làm giảm lượng sữa và có thể dẫn đến viêm tắc tuyến sữa. Do đó phải nhanh chóng tìm cách làm tan sữa đã đông kết, khơi thông dòng chảy tự nhiên của sữa và hạn chế việc tạo lập thêm những vị trí tắc mới.
Nguyên nhân nhiễm khuẩn dẫn đến tắc tia sữa.
Có thể vi khuẩn theo đường máu đến, hoặc từ ngoài vào do sản phụ vệ sinh đầu vú kém trong thời gian cho con bú. Khi bị nhiễm khuẩn, hệ thống ống dẫn sữa bị viêm, chít hẹp và cũng làm cho sữa không lưu thông được.
- Ngoài ra, khi sản phụ bị bệnh, stress, hay chế độ dinh dưỡng chưa hợp lý… cũng góp phần vào nguy cơ tắc tia sữa.
- Viêm tắc tia sữa là quá trình bế tắc, ứ đọng sữa và tạo mủ cấp tính. Bệnh thường phát sinh vào thời kỳ cho con bú, đặc biệt ở bà mẹ sinh con đầu lòng. Triệu chứng điển hình là bầu vú sưng nóng, đau, toàn thân sốt, sợ rét, đau mình.
- Không day đều bầu sữa để thông tia sữa ngay sau khi sinh.
- Không vắt bỏ sữa thừa khi trẻ bú không hết. Sữa đọng lại lâu ngày gây ôi, tắc và ung nhũ.
- Cảm nhiễm hàn tà, làm cho sữa khó lưu thông.
- Tinh thần không thư thái làm can khí uất, ảnh hưởng đến chức năng vận hóa của tỳ, sữa ứ đọng hóa hỏa sinh nhũ ung.
- Ăn uống thất thường gây tổn thương tỳ vị, vị nhiệt ủng trệ, nhiệt tích tại nhũ lạc, gây sưng đau vú.
- Sau khi cho trẻ bú không vệ sinh lau rửa đầu vú sạch.
Dấu hiệu nhận biết về bệnh tắc tia sữa
- Các biểu hiện của tắc tia sữa tiến triển tự nhiên từ từ, nhưng đôi khi tương đối nhanh và rõ rệt. Thường sau khi ngủ dậy, bà mẹ thấy cảm thấy một hoặc hai vú căng to, tức và đau so với bình thường và càng lúc càng tăng dần.
- Vú có những khối tròn di động nhiều kích thước, bề mặt gồ ghề, nằm riêng rẽ hay liên kết lại với nhau tạo thành khối lớn, chạm vào rất cứng và đau. Có thể kèm theo mệt mỏi, nhức đầu, sốt nhẹ ... Sữa không tiết ra được khi cho bé bú, hút /nặn .
- Sữa được sản xuất ra từ các tuyến sữa. Sữa ở các tuyến qua các ống nhỏ rồi đổ vào các ống lớn đi qua đầu vú mỗi khi trẻ bú. Mỗi đầu vú có khoảng từ 5-8 ống, đây cũng chính là cửa ngõ để vi khuẩn xâm nhập vào ống tuyến sữa. Chính vì thế việc giữ gìn vệ sinh đầu vú là rất quan trọng. Vi khuẩn xâm nhập hoặc sau khi trẻ bú mà vẫn chưa hết sữa, người mẹ không chịu khó nặn cho hết lần sữa cũ cũng dễ khiến cho ống tuyến sữa bị tắc do sữa còn thừa của lần trước vón cục, chặn ở đầu ống sữa.
- Khi thấy bầu ngực căng cứng, sờ thấy có cục gì bên trong bầu ngực và rất đau thì đó chính là những túi sữa còn “tồn đọng” của lần xuống sữa trước mà trẻ bú không hết. Chúng gây tắc tia sữa, nếu không tìm cách làm thông tuyến sữa thì người mẹ sẽ rất đau đớn và sữa mới cũng không thể xuống để cho trẻ bú. Để giải quyết vấn đề này, có nhiều phương cách như massage bằng tay để bầu ngực người mẹ mềm ra, túi sữa vón cục bên trong cũng tan đi, “mở đường” cho sữa mới chảy ra. Đi kèm với massage là chườm nóng, với mục đích chính là để cho bầu ngực mềm
Cần điều trị càng sớm càng tốt, ngay từ khi mới cảm thấy có manh nha của tắc tia sữa. Khi cho con bú mà cảm thấy đau đầu vú, đó là dấu hiệu ban đầu của tắc tia sữa. Nếu đầu vú đã nứt, có thể tạm dừng cho bé bú trực tiếp mà hãy dùng dụng cụ hút sữa, tránh trường hợp em bé nhay đi nhay lại làm vị trí loét lan rộng và sâu hơn. Nếu đã viêm tuyến sữa cấp tính thì bắt buộc phải hút hết mủ ra, uống kháng sinh hoặc truyền kháng sinh loại dành cho sản phụ đang nuôi con bằng sữa, trường hợp mủ xanh, đặc không đưa ra được, buộc phải rạch để lấy mủ ra.
Tắc tia sữa không điều trị kịp thời dễ dẫn đến viêm tắc tuyến sữa, viêm vú, áp xe vú
- Viêm tắc tuyến sữa sau sinh là bệnh thường gặp, nhất là các sản phụ sinh con lần đầu khi bị tắc sữa. Vi khuẩn gây bệnh đa số là khuẩn cầu nho màu vàng kim và khuẩn liên cầu tính dung huyết, thông qua vết nứt trên núm vú hoặc đường tuần hoàn máu bị nhiễm.
- Đặc biệt ở những sản phụ núm ti thụt vào hoặc bằng phẳng quá, to quá, biến dạng, khiến bé bú khó khăn nên bé sẽ cắn mút đầu ti, hình thành nên những vết thương nhỏ và loét, dần dần dưới kích thích bú sữa của bé, đầu ti của sản phụ sẽ nứt rộng hơn hoặc sữa không thông nhưng con vẫn cứ bú, nhai đi nhai lại, gây tổn thương. Khi đầu vú đã nứt thì càng bú càng đau, sản phụ sẽ cho con bú không đều, thậm chí không cho bú nữa, khi đó một lượng lớn sữa, các sản vật của sữa sau khi phân giải là nơi thích hợp nhất cho vi khuẩn bên ngoài xâm nhập được vào tuyến sữa qua vết nứt của đầu vú, sẽ sinh sôi nhanh chóng trong tuyến sữa, dẫn đến viêm tuyến sữa.
Từ đó các chuyên gia sản khoa đã nghiên cứu và đưa ra sản phẩm Lợi sữa latifol giúp lợi sữa, tăng tiết sữa, giảm tắc tuyến sữa sau sinh.
- Giúp hoạt huyết ứ, thông huyết điều kinh, giúp thanh nhiệt giải độc; kích thích tiêu hóa, giúp phụ nữ sau sinh có cảm giác ăn ngon miệng.
- Giúp giảm bớt lượng mỡ dư thừa, giúp phụ nữ sau sinh nở có được vóc dáng thon gọn.
Các mẹ quan tâm có thể tìm hiểu thêm về sản phẩm ở trong mục cẩm nang bé và mẹ hoặc liên hệ hotline: 04.6268 2626 – 04.6670 1919 hay web: Dược Phẩm Bảo Châu