Trang phục xưa của người Việt là như thế nào?
Hàng ngàn năm về trước nước Việt Nam ngày nay được gọi là Văn Lang. Người Văn
Lang xưa sinh sống bằng săn bắt, hái lượm. Khi công cụ lao động phát triển người dân Văn Lang đã biết trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt vải để may lên những bộ trang phục cho riêng mình, cho chính dân tộc mình.
Trống đồng và nhiều tượng, phù điêu bằng đồng có khắc họa những cảnh sinh hoạt thời đó, với những hình người, cho thấy các loại trang phục được thể hiện bằng phong cách nghệ thuật trừu tượng hóa và cách điệu cao: những hình người trên mặt trống đồng, tượng hai người cõng nhau, tượng người trên chiếc ấm, tượng người thổi khèn; cách trang sức, búi tóc, chít khăn như của tượng người đàn bà ở chuôi dao găm, chuôi kiếm…
Dân tộc Việt Nam có đến 4000 năm lịch sử, chắc chắn trang phục của người Văn Lang xưa sẽ có nhiều điểm độc đáo và thú vị, biết đâu những nhà thiết kế thời nay có thể dựa vào đây và cách điệu cho hiện đại cùng tìm hiểu xem người xưa mặc quần áo như thế nào nhé.
Trang phục của người VĂN LANG xưa
Xem thêm: Áo thun là gì? Áo thun trong văn hóa trang phục Việt
Người Văn Lang xưa có trang phục vô cùng phong phú. Phụ nữ thời Văn Lang thường mang những chiếc áo khá ngắn chỉ đến bụng có phần bó sá người. Bên cạnh đó, chọ còn mặc thêm những chiếc yếm thường là cổ tròn và có hình những hạt gạo.
Áo cánh tay ngắn cũng là một loại trong phục của phụ nữ Văn Lang thời bây giờ.
Ngoài ra, còn có nhiều loại áo cánh ngắn tay hở ngực một phần hoặc là một phần của vai hay lưng.
Hai loại sau có khả năng là những áo chui đầu hoặc cài khuy bên trái.Cả hai loại trên đều có hoa văn họa tiết đặc trưng của thời đó được thêu lên.
Những nhà khảo cổ Việt Nam sau nhiều năm nghiên cứu và tìm hiểu đã tìm ra được phụ nữ Văn Lang xưa có 2 loại váy để mặc. Loại váy đầu tiên là váy mở hay còn gọi là váy quấn đây đơn giản chỉ là một mảnh vải quấn quanh thân mình người phụ nữ. Loại váy thứ hai đó là váy kín còn được gọi là váy chui đây là mảnh vải được ghép lại với nhau.
Váy ngắn mặc chấm đầu gối. Kiểu khác dài đến gót chân (có lẽ loại sau là trang phục khi không lao động hoặc của tầng lớp trên).
Đàn ông thời Văn Lang đóng khố là chuyện rất bình thường. Khố là 1 mảnh vải dài khoảng 10cm hoặc hơn. Người nam Văn Lang xưa sẽ quấn dải vải quanh phần bụng. Và thả đuôi khố ra phía trước hoặc sau.
Các nha khảo cổ đã tìm ra màu khố thời xưa thường là màu đen vàng, đỏ, nâu, xám...
Qua bao nhiêu thế kỷ, khí hậu khắc nghiệt đã phá hủy đi nhiều di vật (nhất là các di vật bằng chất liệu dễ hỏng như vải vóc). Màu sắc của trang phục thời dựng nước không có nhiều hiện vật để khảo cứu, nhưng ta có thể phỏng đoán trang phục của người Việt cổ ít nhiều cũng đã dùng những màu như trên đã kể.
Do điều kiện sống bằng săn bắn, hái lượm, đánh bắt cá hoặc làm ruộng nước vất vả, nên đầu tóc người dân phải gọn gàng. Đàn ông và đàn bà thường cắt tóc ngắn đến ngang vai hoặc thỉnh thoảng có lối buộc túm tóc sau đầu rồi thả dài xuống gáy, một số ít cắt ngắn đến chân tóc.
Khi búi tóc, đàn ông, đàn bà đều búi tròn sau gáy hoặc búi ngược một phần lên đỉnh đầu, một phần tết thành đuôi sam thả ra phía sau lưng. Ngoài ra còn thấy một dải nhỏ bằng vải, da hay đồng mỏng ngang trán.
Trên trống Sông Đà, nam xõa tóc che kín cổ, nữ xõa tóc ngang lưng. Kiểu búi tóc cũng thể hiện ở cả hai giới: ở nam, có thể tóc được búi cao thành một nắm dài nhọn (như các khối tượng ở Việt Khê), còn ở nữ tóc được búi thành hình bánh ít phía sau đầu (như trên tượng một chuôi kiếm được phát hiện ở Thanh Hóa).
Quan sát những hình người trên mặt trống đồng: đôi trai gái giã gạo, một số người cầm vũ khí…, ta thấy được lối để tóc và cách ăn mặc ngắn gọn trong lao động sản xuất, trong chiến đấu. Qua những hình người múa, chèo thuyền, thổi khèn (hoặc cầm vũ khí) trong sinh hoạt cộng đồng ngày lễ, ngày hội…, còn thấy những chiếc váy làm bằng lông vũ hoặc bằng lá cây xòe ra rất đẹp, trên đầu đội những chiếc mũ bằng lông vũ, có trang trí thêm những bông lau ở phía trước.
Do điều kiện sống bằng săn bắn, hái lượm, đánh bắt cá hoặc làm ruộng nước vất vả, nên đầu tóc người dân phải gọn gàng. Đàn ông và đàn bà thường cắt tóc ngắn đến ngang vai hoặc thỉnh thoảng có lối buộc túm tóc sau đầu rồi thả dài xuống gáy, một số ít cắt ngắn đến chân tóc.
Khi búi tóc, đàn ông, đàn bà đều búi tròn sau gáy hoặc búi ngược một phần lên đỉnh đầu, một phần tết thành đuôi sam thả ra phía sau lưng. Ngoài ra còn thấy một dải nhỏ bằng vải, da hay đồng mỏng ngang trán.
Có thể bạn quan tâm: https://thoitranghaianh.com/dong-phuc-ao-lop/
Trên trống Sông Đà, nam xõa tóc che kín cổ, nữ xõa tóc ngang lưng. Kiểu búi tóc cũng thể hiện ở cả hai giới: ở nam, có thể tóc được búi cao thành một nắm dài nhọn (như các khối tượng ở Việt Khê), còn ở nữ tóc được búi thành hình bánh ít phía sau đầu (như trên tượng một chuôi kiếm được phát hiện ở Thanh Hóa).
Quan sát những hình người trên mặt trống đồng: đôi trai gái giã gạo, một số người cầm vũ khí…, ta thấy được lối để tóc và cách ăn mặc ngắn gọn trong lao động sản xuất, trong chiến đấu. Qua những hình người múa, chèo thuyền, thổi khèn (hoặc cầm vũ khí) trong sinh hoạt cộng đồng ngày lễ, ngày hội…, còn thấy những chiếc váy làm bằng lông vũ hoặc bằng lá cây xòe ra rất đẹp, trên đầu đội những chiếc mũ bằng lông vũ, có trang trí thêm những bông lau ở phía trước.
Hàng ngàn năm về trước nước Việt Nam ngày nay được gọi là Văn Lang. Người Văn
Lang xưa sinh sống bằng săn bắt, hái lượm. Khi công cụ lao động phát triển người dân Văn Lang đã biết trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt vải để may lên những bộ trang phục cho riêng mình, cho chính dân tộc mình.
Trống đồng và nhiều tượng, phù điêu bằng đồng có khắc họa những cảnh sinh hoạt thời đó, với những hình người, cho thấy các loại trang phục được thể hiện bằng phong cách nghệ thuật trừu tượng hóa và cách điệu cao: những hình người trên mặt trống đồng, tượng hai người cõng nhau, tượng người trên chiếc ấm, tượng người thổi khèn; cách trang sức, búi tóc, chít khăn như của tượng người đàn bà ở chuôi dao găm, chuôi kiếm…
Dân tộc Việt Nam có đến 4000 năm lịch sử, chắc chắn trang phục của người Văn Lang xưa sẽ có nhiều điểm độc đáo và thú vị, biết đâu những nhà thiết kế thời nay có thể dựa vào đây và cách điệu cho hiện đại cùng tìm hiểu xem người xưa mặc quần áo như thế nào nhé.
Trang phục của người VĂN LANG xưa
Xem thêm: Áo thun là gì? Áo thun trong văn hóa trang phục Việt
Người Văn Lang xưa có trang phục vô cùng phong phú. Phụ nữ thời Văn Lang thường mang những chiếc áo khá ngắn chỉ đến bụng có phần bó sá người. Bên cạnh đó, chọ còn mặc thêm những chiếc yếm thường là cổ tròn và có hình những hạt gạo.
Áo cánh tay ngắn cũng là một loại trong phục của phụ nữ Văn Lang thời bây giờ.
Ngoài ra, còn có nhiều loại áo cánh ngắn tay hở ngực một phần hoặc là một phần của vai hay lưng.
Hai loại sau có khả năng là những áo chui đầu hoặc cài khuy bên trái.Cả hai loại trên đều có hoa văn họa tiết đặc trưng của thời đó được thêu lên.
Những nhà khảo cổ Việt Nam sau nhiều năm nghiên cứu và tìm hiểu đã tìm ra được phụ nữ Văn Lang xưa có 2 loại váy để mặc. Loại váy đầu tiên là váy mở hay còn gọi là váy quấn đây đơn giản chỉ là một mảnh vải quấn quanh thân mình người phụ nữ. Loại váy thứ hai đó là váy kín còn được gọi là váy chui đây là mảnh vải được ghép lại với nhau.
Váy ngắn mặc chấm đầu gối. Kiểu khác dài đến gót chân (có lẽ loại sau là trang phục khi không lao động hoặc của tầng lớp trên).
Đàn ông thời Văn Lang đóng khố là chuyện rất bình thường. Khố là 1 mảnh vải dài khoảng 10cm hoặc hơn. Người nam Văn Lang xưa sẽ quấn dải vải quanh phần bụng. Và thả đuôi khố ra phía trước hoặc sau.
Các nha khảo cổ đã tìm ra màu khố thời xưa thường là màu đen vàng, đỏ, nâu, xám...
Qua bao nhiêu thế kỷ, khí hậu khắc nghiệt đã phá hủy đi nhiều di vật (nhất là các di vật bằng chất liệu dễ hỏng như vải vóc). Màu sắc của trang phục thời dựng nước không có nhiều hiện vật để khảo cứu, nhưng ta có thể phỏng đoán trang phục của người Việt cổ ít nhiều cũng đã dùng những màu như trên đã kể.
Do điều kiện sống bằng săn bắn, hái lượm, đánh bắt cá hoặc làm ruộng nước vất vả, nên đầu tóc người dân phải gọn gàng. Đàn ông và đàn bà thường cắt tóc ngắn đến ngang vai hoặc thỉnh thoảng có lối buộc túm tóc sau đầu rồi thả dài xuống gáy, một số ít cắt ngắn đến chân tóc.
Khi búi tóc, đàn ông, đàn bà đều búi tròn sau gáy hoặc búi ngược một phần lên đỉnh đầu, một phần tết thành đuôi sam thả ra phía sau lưng. Ngoài ra còn thấy một dải nhỏ bằng vải, da hay đồng mỏng ngang trán.
Trên trống Sông Đà, nam xõa tóc che kín cổ, nữ xõa tóc ngang lưng. Kiểu búi tóc cũng thể hiện ở cả hai giới: ở nam, có thể tóc được búi cao thành một nắm dài nhọn (như các khối tượng ở Việt Khê), còn ở nữ tóc được búi thành hình bánh ít phía sau đầu (như trên tượng một chuôi kiếm được phát hiện ở Thanh Hóa).
Quan sát những hình người trên mặt trống đồng: đôi trai gái giã gạo, một số người cầm vũ khí…, ta thấy được lối để tóc và cách ăn mặc ngắn gọn trong lao động sản xuất, trong chiến đấu. Qua những hình người múa, chèo thuyền, thổi khèn (hoặc cầm vũ khí) trong sinh hoạt cộng đồng ngày lễ, ngày hội…, còn thấy những chiếc váy làm bằng lông vũ hoặc bằng lá cây xòe ra rất đẹp, trên đầu đội những chiếc mũ bằng lông vũ, có trang trí thêm những bông lau ở phía trước.
Do điều kiện sống bằng săn bắn, hái lượm, đánh bắt cá hoặc làm ruộng nước vất vả, nên đầu tóc người dân phải gọn gàng. Đàn ông và đàn bà thường cắt tóc ngắn đến ngang vai hoặc thỉnh thoảng có lối buộc túm tóc sau đầu rồi thả dài xuống gáy, một số ít cắt ngắn đến chân tóc.
Khi búi tóc, đàn ông, đàn bà đều búi tròn sau gáy hoặc búi ngược một phần lên đỉnh đầu, một phần tết thành đuôi sam thả ra phía sau lưng. Ngoài ra còn thấy một dải nhỏ bằng vải, da hay đồng mỏng ngang trán.
Có thể bạn quan tâm: https://thoitranghaianh.com/dong-phuc-ao-lop/
Trên trống Sông Đà, nam xõa tóc che kín cổ, nữ xõa tóc ngang lưng. Kiểu búi tóc cũng thể hiện ở cả hai giới: ở nam, có thể tóc được búi cao thành một nắm dài nhọn (như các khối tượng ở Việt Khê), còn ở nữ tóc được búi thành hình bánh ít phía sau đầu (như trên tượng một chuôi kiếm được phát hiện ở Thanh Hóa).
Quan sát những hình người trên mặt trống đồng: đôi trai gái giã gạo, một số người cầm vũ khí…, ta thấy được lối để tóc và cách ăn mặc ngắn gọn trong lao động sản xuất, trong chiến đấu. Qua những hình người múa, chèo thuyền, thổi khèn (hoặc cầm vũ khí) trong sinh hoạt cộng đồng ngày lễ, ngày hội…, còn thấy những chiếc váy làm bằng lông vũ hoặc bằng lá cây xòe ra rất đẹp, trên đầu đội những chiếc mũ bằng lông vũ, có trang trí thêm những bông lau ở phía trước.