botan
Thành viên
- Tham gia
- 23/10/2012
- Bài viết
- 8
Úc là quốc gia có nền giáo dục tiên tiến, với các trường học có tiếng trên thế giới. Chương trình học phong phú, từ học nghề, học thuật hay nghiên cứu. Chươngtrình cử nhân có thể được hoàn tất chỉ trong 3 năm (ngoại trừ Cử nhân trong lĩnh vực Kỹ thuật và Y Khoa) so với 4 năm nếu học tại Mỹ. Chương trình thạc sỹ ở Úc thường chỉ từ 1 – 1.5 năm tùy khóa học. Bạn có thể chọn học Thạc Sỹ văn bằng đôi để có được 2 bằng Thạc sỹ chỉ trong 2 năm.
@ Nếu gia đình tôi không có người quen ở Úc, khi con tôi sang ăn ở thế nào? Nếu con tôi chưa đủ 18 tuổi, tôi có được đi cùng con làm người bảo hộ không?
Hầu hết các trường tại Úc không có ký túc xá, học sinh có thể thuê nhà ở hoặc ở nhà người bảo hộ nếu chưa đủ 18 tuổi. Các trường đại học tại Úc, đặc biệt là 41 trường thuộc bậc xét visa level 1 có dịch vụ hỗ trợ sinh viên quốc tế rất tốt. Vì vậy quý phụ huynh hoàn toàn yên tâm nếu không có người thân đưa đón.
Trung tâm dịch vụ sinh viên quốc tế của trường sẽ thực hiện chu đáo việc đón học sinh tại sân bay, tìm nhà cho học sinh, đưa học sinh tới chỗ ở, hướng dẫn chi tiết đi lại, thủ tục cần thiết…Phí dịch vụ đón tiếp tại sân bay thông thường là 150 AUD/sinh viên, phí tìm nhà là 200 AUD/sinh viên.
Theo quy định của chính phủ Úc, học sinh chưa đủ 18 tuổi phải có người bảo hộ. Có thể lựa chọn 2 cách bảo hộ như sau:
Cách thứ nhất: Cha mẹ của học sinh sẽ sang Úc làm người bảo hộ cho con: Phụ huynh được phép ở lại Úc đến khi con tròn 18 tuổi, và trong thời gian đó, phụ huynh không được đi làm tại Úc. Để đạt được visa, gia đình sẽ phải chứng minh tài chính cho cả học sinh đi học và phụ huynh sang bảo hộ. Hiện tại visa này thuộc bậc xét 2, phải chứng minh nguồn gốc thu nhập. Do đó, với mỗi gia đình sẽ có hồ sơ chứng minh khác nhau.
Cách thứ hai: Người bảo hộ là người có quốc tịch Úc, được chính phủ cấp phép bảo hộ học sinh quốc tế. Đây có thể là người thân trong gia đình hoặc không phải. Trường hợp gia đình không tự tìm được người bảo hộ, có thể đăng ký dịch vụ với trường, trường chỉ định người bảo hộ. Phí dịch vụ từ 150 – 200 AUD/học sinh
@ Quyền và nghĩa vụ của người giám hộ? Người giám hộ là ai và các giấy tờ gì tôi phải chuẩn bị để ủy quyền giám hộ?
Người giám hộ phải là công dân Australia hoặc thường trú nhân được cha mẹ học sinh ủy quyền chăm sóc và chịu trách nhiệm cho học sinh tuổi vị thành niên trong suốt thời gian du học sinh theo học tại Australia.
Tất cả những du học sinh ở tuổi vị thành niên (dưới 18 tuổi) bắt buộc phải bổ sung giấy thỏa thuận giữa cha mẹ học sinh tại Việt Nam và người giám hộ tại Australiađồng ý để người giám hộ thay thế cha mẹ giám hộ cho học sinh khi học tại Australia. Du học sinh cần nộp một bản có chữ ký cha mẹ, một bản có chữ ký người giám hộ và cả hai bản phải được công chứng.
Công chứng (chứng nhận hợp pháp): Để xác nhận chữ ký là thật trên các giấy tờ pháp lý bằng con dấu và chữ ký của phòng công chứng.
Công chứng viên: Công chứng viên là người chứng nhận tính chất xác thực, hợp pháp của văn bản.
@ Tôi sang Úc học, có được đưa vợ con sang cùng hay không? Tôi có phải chứng minh tài chính cho toàn bộ thời gian ở Úc không?
Khi vợ/chồng sang học tập tại Úc, hoàn toàn có thể đưa chồng/vợ và con sang cùng. Bậc xét visa của cả gia đình theo bậc xét của người đi học. Có 3 vấn đề cần lưu ý khi xin visa cho người thân sang cùng như sau:
Về chứng minh tài chính: Ngoài việc chứng minh tài chính cho người đi học, phải chứng minh tài chính cho người đi cùng, cụ thể như sau:
- Nếu người đi cùng là con nhỏ, chưa đến tuổi đi học, mức chứng minh mỗi năm là 3720 AUD/năm. Nếu con đã đến tuổi đi học, phải chứng minh thêm tiền học phí theo quy định của trường (tham khảo phần chi phí phía trên)
- Nếu người đi cùng là vợ/chồng: Chứng minh chi phí sinh hoạt là 6515 AUD/năm
- Nếu là bố mẹ hoặc người khác chứng minh tài chính cho gia đình đi học, chỉ cần chứng minh 1 năm đầu tiên.
Về phí báo hiểm: Khi đưa người thân sang Úc theo diện đoàn tụ, phí bảo hiểm diện gia đình quốc tế cao nhất là 1,800 AUD/năm.
Về giải trình hồ sơ: Việc giải trình hồ sơ một cách hợp lý, để chứng minh được nguyện vọng của gia đình khi đi cùng nhau là điều kiện vô cùng quan trọng để xin được visa. Tùy vào hoàn cảnh của từng gia đình (trình độ học vấn, độ tuổi, số năm kết hôn, con cái, người thân, tình hình tài chính, công việc…), chương trình sẽ đưa ra những tư vấn phù hợp để có bản giải trình và các giấy tờ chứng minh thuyết phục nhất.
Lưu ý: Nếu vợ/chồng đi cùng có đăng ký các khóa học, thì visa được xét theo bậc quy định của chương trình học đó, không phụ thuộc vào visa của người kia.
@ Nếu vợ tôi đi cùng theo diện đoàn tụ, chúng tôi có được đi làm thêm không?
Theo quy định của chính phủ Úc, du học sinh trên 18 tuổi được phép làm việc tối đa 40 tiếng/2 tuần trong thời gian học và 40 tiếng/tuần vào kỳ nghỉ.
Tại Úc, cơ hội làm thêm dành cho sinh viên rất phong phú. Đối với sinh viên nữ, có thể lựa chọn các công việc nhẹ nhàng, phù hợp với sức khỏe nhưng có thu nhập tốt như: làm nail, bồi bàn, bán hàng trong các shop thời trang hoặc các siêu thị. Đối với sinh viên nam, làm phụ bếp tại các nhà hàng hoặc làm tại các nông trại trong các kỳ nghỉ thường được rất nhiều bạn lựa chọn. Lương làm thêm của du học sinh ở Úc được quy định từ 14 - 20AUD/giờ. Với mức lương này, các bạn du học sinh có thể hoàn toàn tự chi trả được chi phí sinh hoạt và thậm chí là một phần học phí của mình.
Đi làm thêm khi du học ở Úc, không chỉ mang lại thu nhập cho các bạn sinh viên mà còn tạo cơ hội để các bạn nâng cao khả năng tiếng Anh và học tập được kỷ luật lao động, văn hóa đặc sắc của người dân nơi đây.
Đối với trường hợp vợ chồng đi cùng, người đi học có quyền làm thêm như các du học sinh khác theo quy định đã nêu ở trên, thời gian làm việc của người đi cùng phụ thuộc vào bậc học của người kia. Nếu đi học bậc đại học, người đi cùng được đi làm như du học sinh (40h/2 tuần trong thời gian học và 40h/1 tuần trong thời gian nghỉ). Nếu đi học bậc sau đại học (thạc sỹ, tiến sỹ), người đi cùng được làm toàn thời gian (40h/tuần).
Để biết thêm thông tin về du học Úc, xin vui lòng liên hệ:
Công ty Du học Á-Âu
52 Trần Huy Liệu, Phường 12, Quận Phú Nhuận, TP.HCM
Tel: (08) 38458867
Email: info-hcm@aauco.com.vn
Website: www.aauco.com.vn
@ Nếu gia đình tôi không có người quen ở Úc, khi con tôi sang ăn ở thế nào? Nếu con tôi chưa đủ 18 tuổi, tôi có được đi cùng con làm người bảo hộ không?
Hầu hết các trường tại Úc không có ký túc xá, học sinh có thể thuê nhà ở hoặc ở nhà người bảo hộ nếu chưa đủ 18 tuổi. Các trường đại học tại Úc, đặc biệt là 41 trường thuộc bậc xét visa level 1 có dịch vụ hỗ trợ sinh viên quốc tế rất tốt. Vì vậy quý phụ huynh hoàn toàn yên tâm nếu không có người thân đưa đón.
Trung tâm dịch vụ sinh viên quốc tế của trường sẽ thực hiện chu đáo việc đón học sinh tại sân bay, tìm nhà cho học sinh, đưa học sinh tới chỗ ở, hướng dẫn chi tiết đi lại, thủ tục cần thiết…Phí dịch vụ đón tiếp tại sân bay thông thường là 150 AUD/sinh viên, phí tìm nhà là 200 AUD/sinh viên.
Theo quy định của chính phủ Úc, học sinh chưa đủ 18 tuổi phải có người bảo hộ. Có thể lựa chọn 2 cách bảo hộ như sau:
Cách thứ nhất: Cha mẹ của học sinh sẽ sang Úc làm người bảo hộ cho con: Phụ huynh được phép ở lại Úc đến khi con tròn 18 tuổi, và trong thời gian đó, phụ huynh không được đi làm tại Úc. Để đạt được visa, gia đình sẽ phải chứng minh tài chính cho cả học sinh đi học và phụ huynh sang bảo hộ. Hiện tại visa này thuộc bậc xét 2, phải chứng minh nguồn gốc thu nhập. Do đó, với mỗi gia đình sẽ có hồ sơ chứng minh khác nhau.
Cách thứ hai: Người bảo hộ là người có quốc tịch Úc, được chính phủ cấp phép bảo hộ học sinh quốc tế. Đây có thể là người thân trong gia đình hoặc không phải. Trường hợp gia đình không tự tìm được người bảo hộ, có thể đăng ký dịch vụ với trường, trường chỉ định người bảo hộ. Phí dịch vụ từ 150 – 200 AUD/học sinh
@ Quyền và nghĩa vụ của người giám hộ? Người giám hộ là ai và các giấy tờ gì tôi phải chuẩn bị để ủy quyền giám hộ?
Người giám hộ phải là công dân Australia hoặc thường trú nhân được cha mẹ học sinh ủy quyền chăm sóc và chịu trách nhiệm cho học sinh tuổi vị thành niên trong suốt thời gian du học sinh theo học tại Australia.
Tất cả những du học sinh ở tuổi vị thành niên (dưới 18 tuổi) bắt buộc phải bổ sung giấy thỏa thuận giữa cha mẹ học sinh tại Việt Nam và người giám hộ tại Australiađồng ý để người giám hộ thay thế cha mẹ giám hộ cho học sinh khi học tại Australia. Du học sinh cần nộp một bản có chữ ký cha mẹ, một bản có chữ ký người giám hộ và cả hai bản phải được công chứng.
Công chứng (chứng nhận hợp pháp): Để xác nhận chữ ký là thật trên các giấy tờ pháp lý bằng con dấu và chữ ký của phòng công chứng.
Công chứng viên: Công chứng viên là người chứng nhận tính chất xác thực, hợp pháp của văn bản.
@ Tôi sang Úc học, có được đưa vợ con sang cùng hay không? Tôi có phải chứng minh tài chính cho toàn bộ thời gian ở Úc không?
Khi vợ/chồng sang học tập tại Úc, hoàn toàn có thể đưa chồng/vợ và con sang cùng. Bậc xét visa của cả gia đình theo bậc xét của người đi học. Có 3 vấn đề cần lưu ý khi xin visa cho người thân sang cùng như sau:
Về chứng minh tài chính: Ngoài việc chứng minh tài chính cho người đi học, phải chứng minh tài chính cho người đi cùng, cụ thể như sau:
- Nếu người đi cùng là con nhỏ, chưa đến tuổi đi học, mức chứng minh mỗi năm là 3720 AUD/năm. Nếu con đã đến tuổi đi học, phải chứng minh thêm tiền học phí theo quy định của trường (tham khảo phần chi phí phía trên)
- Nếu người đi cùng là vợ/chồng: Chứng minh chi phí sinh hoạt là 6515 AUD/năm
- Nếu là bố mẹ hoặc người khác chứng minh tài chính cho gia đình đi học, chỉ cần chứng minh 1 năm đầu tiên.
Về phí báo hiểm: Khi đưa người thân sang Úc theo diện đoàn tụ, phí bảo hiểm diện gia đình quốc tế cao nhất là 1,800 AUD/năm.
Về giải trình hồ sơ: Việc giải trình hồ sơ một cách hợp lý, để chứng minh được nguyện vọng của gia đình khi đi cùng nhau là điều kiện vô cùng quan trọng để xin được visa. Tùy vào hoàn cảnh của từng gia đình (trình độ học vấn, độ tuổi, số năm kết hôn, con cái, người thân, tình hình tài chính, công việc…), chương trình sẽ đưa ra những tư vấn phù hợp để có bản giải trình và các giấy tờ chứng minh thuyết phục nhất.
Lưu ý: Nếu vợ/chồng đi cùng có đăng ký các khóa học, thì visa được xét theo bậc quy định của chương trình học đó, không phụ thuộc vào visa của người kia.
@ Nếu vợ tôi đi cùng theo diện đoàn tụ, chúng tôi có được đi làm thêm không?
Theo quy định của chính phủ Úc, du học sinh trên 18 tuổi được phép làm việc tối đa 40 tiếng/2 tuần trong thời gian học và 40 tiếng/tuần vào kỳ nghỉ.
Tại Úc, cơ hội làm thêm dành cho sinh viên rất phong phú. Đối với sinh viên nữ, có thể lựa chọn các công việc nhẹ nhàng, phù hợp với sức khỏe nhưng có thu nhập tốt như: làm nail, bồi bàn, bán hàng trong các shop thời trang hoặc các siêu thị. Đối với sinh viên nam, làm phụ bếp tại các nhà hàng hoặc làm tại các nông trại trong các kỳ nghỉ thường được rất nhiều bạn lựa chọn. Lương làm thêm của du học sinh ở Úc được quy định từ 14 - 20AUD/giờ. Với mức lương này, các bạn du học sinh có thể hoàn toàn tự chi trả được chi phí sinh hoạt và thậm chí là một phần học phí của mình.
Đi làm thêm khi du học ở Úc, không chỉ mang lại thu nhập cho các bạn sinh viên mà còn tạo cơ hội để các bạn nâng cao khả năng tiếng Anh và học tập được kỷ luật lao động, văn hóa đặc sắc của người dân nơi đây.
Đối với trường hợp vợ chồng đi cùng, người đi học có quyền làm thêm như các du học sinh khác theo quy định đã nêu ở trên, thời gian làm việc của người đi cùng phụ thuộc vào bậc học của người kia. Nếu đi học bậc đại học, người đi cùng được đi làm như du học sinh (40h/2 tuần trong thời gian học và 40h/1 tuần trong thời gian nghỉ). Nếu đi học bậc sau đại học (thạc sỹ, tiến sỹ), người đi cùng được làm toàn thời gian (40h/tuần).
Để biết thêm thông tin về du học Úc, xin vui lòng liên hệ:
Công ty Du học Á-Âu
52 Trần Huy Liệu, Phường 12, Quận Phú Nhuận, TP.HCM
Tel: (08) 38458867
Email: info-hcm@aauco.com.vn
Website: www.aauco.com.vn
Hiệu chỉnh bởi quản lý: