NGÀNH CÔNG NGHIỆP CÀ PHÊ SIDAMA CỰC MẠNH

bobo123

Banned
Tham gia
15/6/2018
Bài viết
1
Lao động là một trong những thách thức chính đối với ngành cà phê của Sidama. Giống như nhiều nước, tỷ lệ di cư từ nông thôn ra thành thị ở Ethiopia ngày càng tăng, chủ yếu là do nghèo đói hoặc thiếu cơ hội việc làm. Hiện nay, không có đủ lao động cho việc canh tác cà phê bởi có nhiều người chọn thành phố là nơi tiếp tục làm việc”, ông Kenean nói.

>> See More: Specialty Coffee in Da Nang end Roastery Coffee in Da Nang

Đối với những người ở lại và làm việc trong ngành cà phê, có rất ít cơ hội đào tạo để phát triển năng lực và thu nhập. Không có trường học chuyên về cà phê, vì vậy mọi người tìm hiểu về nó dưới cơ sở kinh nghiệm. Thiếu một chuyên gia có kinh nghiệm về cà phê là một khó khăn vô cùng lớn.

202006090415-202006040946-Ethiopia-Daye-Bensa-Cover.png


Cơ sở hạ tầng hạn chế, thiếu thốn cũng là một vấn đề cấp bach. Một số khu vực thậm chí còn không có internet, đôi khi điện thoại cũng không thể hoạt động bình thường ở những nơi này. Vì vậy việc kinh doanh bị ảnh hưởng không nhỏ. Một mặt, bởi không có internet, việc thanh toán hoàn toàn bằng tiền mặt – một rủi ro vô cùng lớn.

Địa hình núi non của Sidama, ngoài việc hỗ trợ rất lớn cho việc cải thiện chất lượng cà phê, cũng đặt ra một thách thức: Đường dài và quanh co, và đôi khi trong tình trạng kém, mất nhiều thời gian để di chuyển.

Khi nhắm mục tiêu thị trường cà phê đặc sản, một thách thức đáng kể là truy suất nguồn gốc của một loại cà phê cụ thể. Kenean nói rằng có cả nông dân và hợp tác xã độc lập ở Sidama. “Trung bình, các trang trại có kích thước nhỏ hơn một ha. Nhiều nông dân nhỏ mang cà phê của họ đến trạm rửa, điều đó rất khó để theo dõi nơi các lô khác nhau đến từ đâu.

“Hiện nay, mặc dù truyền thống là vậy, mọi thứ đang dần thay đổi. Nhà sản xuất, chủ sở hữu trạm rửa có thể ký hợp đồng với các nhà xuất khẩu để xuất khẩu trực tiếp từ trạm”, ông Kenean nói.

Đối với những người tìm kiếm truy xuất nguồn gốc ngoài trạm sơ chế, việc lưu giữ và phân tách cẩn thận là chìa khóa. “Khi nhận được cà phê tươi, chúng tôi tách chúng theo từng làng”, anh ấy nói. “Cà phê sau đó được giữ riêng trong suốt quá trình sấy, chế biến và bảo quản, với các nhãn ghi rõ ngày giao hàng, tên trang trại, số lô, v.v.”

Mặc dù có rất nhiều công việc, đặc biệt là khi làm việc với các trang trại nhỏ, nhưng Kenean tin rằng nó đáng giá. Tách nhiều lô như thế này cho phép họ tập trung vào sản xuất cà phê chất lượng cao hơn với hương vị phức tạp đặc trưng của Sidama, thử nghiệm các phương pháp chế biến để làm nổi bật các ghi chú tốt nhất của cà phê, và trên hết, cung cấp khả năng truy nguyên.

Lý do khiến Sidama trở thành một trong những nguồn gốc cà phê nổi tiếng nhất ở Ethiopia là sự đa dạng, chất lượng và hương vị phức tạp, từ ghi chú hấp dẫn của Chire đến trái cây nhiệt đới của Bensa.

Và trong khi cơ sở hạ tầng và sự giám sát của chính phủ có thể làm nản lòng những người làm việc ở khu vực này, thì cũng có một nỗ lực làm việc với các lô siêu nhỏ, thử nghiệm các phương pháp chế biến mới và cho phép người mua theo dõi cà phê suốt từ trang trại.
>> Nguồn: https:43factory.coffee/news/moi-thu-ban-can-biet-ve-ca-phe-tu-sidama-ethiopia/
 
×
Quay lại
Top Bottom