tuananhpta
Banned
- Tham gia
- 13/9/2021
- Bài viết
- 0
Trên thế giới, mô hình nền tảng đã đặt nền móng cho những thành công đột phá của rất nhiều thương hiệu như eBay, Google, Amazon, Uber,... Cho đến hôm nay, hàng loạt các hoạt đông như giáo dục, y tế, quản lý nhà nước… cũng từng bước biến đổi dựa trên ứng dụng mô hình này. Vậy thì nền tảng là gì? Tại sao nền tảng là xu hướng kinh tế, hoạt động của tương lai?
Nền tảng là hình thức kinh doanh dựa trên việc kích hoạt sự tương tác tạo nên giá trị giữa các nhà sản xuất bên ngoài với người tiêu dùng. Mục đích tổng thể của nền tảng là để tương thích hoàn toàn giữa người dùng với sự thuận lợi trong việc trao đổi hàng hóa, dịch vụ hoặc tiền tệ xã hội, qua đó kích hoạt việc tạo ra giá trị cho tất cả các bên tham gia. (Theo sách “Cuộc cách mạng nền tảng”)
Cách thức làm việc của nền tảng trải qua 4 hoạt động như sau:
Để dễ hình dung về kinh doanh platform, lấy ví dụ từ ngay chính những doanh nghiệp tại Việt Nam đang ứng dụng mô hình này như:
Ứng dụng nền tảng trong hoạt động kinh tế, lợi ích của mô hình này có những đóng góp đáng kể cho cho sự tăng trưởng GDP.
Theo Viện Nghiên cứu và Quản lý kinh tế Trung ương cho biết, quá trình cách mạng công nghiệp 4.0 ở cả 3 mức thực hiện thấp, trung bình và cao có thể thúc đẩy kinh tế tăng trưởng từ 28,5 - 62,1 tỷ USD, tương đương 7 - 16% GDP đến năm 2030. Tương tự như vậy, dự báo về kịch bản tốt nhất đạt được là Việt Nam thực hiện chuyển đổi nền tảng số rộng khắp trên các ngành và xuất khẩu các sản phẩm, dịch vụ công nghệ thông tin và truyền thông (ICT), GDP có thể tăng thêm 3.750 nghìn tỷ đồng trong 20 năm tới, tăng trưởng thêm 1,3% mỗi năm. Có thể thấy rằng kinh tế nền tảng số đóng vai trò không nhỏ.
Ngoài đóng góp cho tăng trưởng của GDP, mô hình nền tảng sẽ có tác động mạnh mẽ đến các ngành như nền tảng công nghệ bất động sản, nền tảng quản trị nguồn nhân lực, nền tảng giáo dục, y tế,... sẽ phát triển mạnh mẽ, đổi mới và sáng tạo hơn rất nhiều.
- Nền tảng là gì?
Nền tảng là hình thức kinh doanh dựa trên việc kích hoạt sự tương tác tạo nên giá trị giữa các nhà sản xuất bên ngoài với người tiêu dùng. Mục đích tổng thể của nền tảng là để tương thích hoàn toàn giữa người dùng với sự thuận lợi trong việc trao đổi hàng hóa, dịch vụ hoặc tiền tệ xã hội, qua đó kích hoạt việc tạo ra giá trị cho tất cả các bên tham gia. (Theo sách “Cuộc cách mạng nền tảng”)
Cách thức làm việc của nền tảng trải qua 4 hoạt động như sau:
- Cung cấp cơ sở vật chất cần thiết để bên mua và bên bán có thể kết nối với nhau và tham gia giao dịch (provide infrastructure)
- Tạo điều kiện để người mua với người bán phù hợp kết nối với nhau, kích thích các giao dịch diễn ra nhanh chóng. (matching producer and consumer and facilitating exchange)
- Quản lý hoạt động giao dịch và người dùng dựa trên những bộ quy tắc và luật lệ riên. (governance)
- Tìm cách hưởng lợi trên các giá trị được tạo ra (monetization)
Để dễ hình dung về kinh doanh platform, lấy ví dụ từ ngay chính những doanh nghiệp tại Việt Nam đang ứng dụng mô hình này như:
- GAAPNOW là một nền tảng hoạt động trong lĩnh vực công nghệ bất động sản, kết nối giữa người có nhu cầu bán và người cần mua/đầu tư bất động sản trên toàn cầu. Sự thuận lợi của nền tảng này mang lại cho người dùng là có thể tìm kiếm được thông tin của bất động sản theo nhu cầu, đảm bảo tài sản được định giá đúng, thực hiện giao dịch ngay lập tức cho dù đang ở đâu hay ở thời gian nào.
- Một ví dụ khác là nền tảng Shopee hoạt động trong lĩnh vực thương mại điện tử. Giá trị mà Shopee tạo nên cho người mua và người bán trên nền tảng là có thể thực hiện việc mua bán một cách dễ dàng. Nền tảng này không khác gì một marketplace (chợ trực tuyến) mà mọi người có thể mua bán mọi lúc mọi nợi với hình thức thanh toán đa dạng.
- Nền tảng - Xu hướng kinh tế, hoạt động tất yếu
Ứng dụng nền tảng trong hoạt động kinh tế, lợi ích của mô hình này có những đóng góp đáng kể cho cho sự tăng trưởng GDP.
Theo Viện Nghiên cứu và Quản lý kinh tế Trung ương cho biết, quá trình cách mạng công nghiệp 4.0 ở cả 3 mức thực hiện thấp, trung bình và cao có thể thúc đẩy kinh tế tăng trưởng từ 28,5 - 62,1 tỷ USD, tương đương 7 - 16% GDP đến năm 2030. Tương tự như vậy, dự báo về kịch bản tốt nhất đạt được là Việt Nam thực hiện chuyển đổi nền tảng số rộng khắp trên các ngành và xuất khẩu các sản phẩm, dịch vụ công nghệ thông tin và truyền thông (ICT), GDP có thể tăng thêm 3.750 nghìn tỷ đồng trong 20 năm tới, tăng trưởng thêm 1,3% mỗi năm. Có thể thấy rằng kinh tế nền tảng số đóng vai trò không nhỏ.
Ngoài đóng góp cho tăng trưởng của GDP, mô hình nền tảng sẽ có tác động mạnh mẽ đến các ngành như nền tảng công nghệ bất động sản, nền tảng quản trị nguồn nhân lực, nền tảng giáo dục, y tế,... sẽ phát triển mạnh mẽ, đổi mới và sáng tạo hơn rất nhiều.