bibinguyen
Thành viên
- Tham gia
- 23/10/2015
- Bài viết
- 1
Khi thấy mình có những triệu chứng viêm dạ dày người bệnh cần chú ý điều chỉnh chế độ ăn uống sao cho phù hợp, để người bệnh không gặp phải những cơn đau dạ dày không đáng có. Bên cạnh đó người bệnh cần đến ngay những phòng khám dạ dày ở Hà Nội uy tín để thăm khám và điều trị bệnh viêm dạ dày kịp thời tránh để lâu bệnh có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm như xuất huyết dạ dày, viêm dạ dày cấp tính và mãn tính.
Viêm dạ dày không nên ăn gì?
Bên cạnh việc sử dụng các món ăn tốt cho dạ dày thì cần kết hợp với một chế độ ăn kiêng bắt buộc nếu bạn không muốn tình trạng bệnh của mình ngày 1 xấu đi. Dưới dây là môt vài thực phẩm có hại cho dạ dày mà những người bị đau dạ dày cần kiêng không ăn và người chưa bị đau dạ dày cũng nên hạn chế sử dụng vì nó rất có hại cho dạ dày của chúng ta.
– Những gia vị có tính kích thích như hành, tỏi, ớt, tiêu… đồ ăn quá mặn sẽ làm tăng sự bài tiết axit của dạ dày, gây ra các cơn đau dạ dày
– Các chất kích thích, táo nhiệt như: Bia, rượu, cà phê, ca cao, nước trà đậm, tiêu, ớt, gừng khô, cà ri…
– Các món nướng, đồ chiên xào nhiều dầu mỡ, các loại thịt quay, thịt tái, thịt hun khói, thịt nguội, xúc xích, lạp xưởng, thịt hộp, các loại cá khô, mắm mặn; cũng nên hạn chế bột ngọt vì đó là một loại acid.
– Đồ ăn quá mát, quá nóng hoặc quá lạnh như: cua, ốc, hến, hàu, nghêu, sò… Nếu phải ăn cần thêm vài lát gừng tươi để điều hòa. Cũng cần tránh thực phẩm ướp quá lạnh hoặc đồ ăn đang nóng sôi, nên dùng thực phầm có nhiệt độ từ 25°C – 30°C
– Những thực phẩm làm tăng tiết dịch vị như: thể như chanh, cam, quýt, mơ, ổi, xoài xanh, khế chua, me, chùm ruột, sơ ri, dưa muối các loại, cà chua, giấm ăn, mù tạt…
– Các loại nước trái cây có acid, nước có gas; lưu ý là nếu sau khi ăn hải sản mà lại ăn các loại trái cây có nhiều vitamin C, acid tactric (như: cam, quýt, bưởi, nho…) thì không những làm mất đi chất dinh dưỡng mà còn sinh ra chất độc hại, gây khó tiêu hóa, kích thích đường ruột gây đau bụng, nôn ọe.
– Các loại nấm: Nói chung tất cả các loại nấm, kể cả nấm làm thuốc. Nhất là các loại nấm còn non, mới nhú chồi (kể cả nấm rơm, nấm hương) vì ở trong nấm non có chất phalin rất độc chưa bị hủy, có thể làm tổn thương dạ dày.
– Trứng chưa chín hoặc quá chín: Vì trong lòng trắng trứng sống có chất antitrypsin chống lại sự tiêu hóa protein, có thể gây đầy bụng, khó tiêu và ảnh hưởng đến sự tiêu hóa các chất protein có trong thịt, cá, sữa. Nếu nấu trứng chín quá kỹ thì ăn cũng khó tiêu, vậy nên chiên (rán) hoặc luộc vừa chín tới là tốt nhất.
– Thực phẩm khó tiêu, nhiều chất xơ: Cụ thể như củ cải già, rau cần, rau hẹ, các loại rau đậu già, đậu khô, khoai môn… Nếu dùng chỉ nên lấy nước bỏ cái hoặc cắt nhỏ, vụn, xay nhuyễn để nấu chín nhừ.
– Một số loại củ, rễ: Cụ thể như măng, khoai mì vì chúng có một hàm lượng acid cyanhydric là chất độc hại cho dạ dày.
Xem file đính kèm #8776
Phương pháp cách trị bệnh dạ dày hiệu quả
Để có một phương pháp điều trị dạ dày phù hợp nhất, mang lại hiệu quả cáo nhất người bệnh cần được tiến hành kiểm tra tình trạng bệnh. Hiện nay, hầu hết các cơ sở y tế muốn kiểm tra tình trạng viêm loét dạ dày thường dùng biện pháp nội soi dạ dày. Biện pháp này làm cho người bệnh có cảm giác sợ, nôn ói, đau khi thực hiện. Tuy nhiên, khi đến với phòng khám đa khoa 168 Hà nội tất cả những lo lắng này của người bệnh sẽ tan biến. Người bệnh sẽ được chuẩn đoán qua Hệ thống chẩn đoán siêu âm 3D – đây là thiết bị đi đầu so với các thiết bị kiểm tra dạ dày đại tràng khác. Nó có tác dụng quyết định trong việc chẩn đoán và điều trị đối với các bệnh như viêm dạ dày, viêm loét dạ dày, ung thư thực quản, ung thư dạ dày...
Phương pháp này có rất nhiều ưu điểm giúp người bệnh không cần đặt ống nội soi, cho kết quả chính xác, không gây đau, có thể chẩn đoán một cách chính xác các bệnh về tiêu hóa và các bộ phận quan trọng khác trên cơ thể. Kỹ thuật này còn phù hợp cho tất cả mọi lứa tuổi.
Ngoài ra, phòng khám đa khoa 168 Hà Nội đang áp dụng áp dụng “Liệu pháp cân bằng miễn dịch đông y”. Đây là liệu pháp được rất nhiều bệnh nhân gọi là tiêu chuẩn vàng. Liệu pháp được thực hiện với sự kết hợp giữa kỹ thuật tây y và đông y truyền thống giúp trị tận gốc viêm loét dạ dày. Không những thế, nó còn giúp bệnh nhận khôi phục niêm mạc dạ dày, thúc đẩy nhu động đường tiêu hóa, giúp niêm mạc dạ dày hình thành 1 lớp màng bảo vệ dày đặc, tăng cường sức đề kháng niêm mạc dạ dày, phòng ngừa mầm khuẩn tấn công trở lại, tránh nguy cơ bệnh tái phát.
Viêm dạ dày không nên ăn gì?
Bên cạnh việc sử dụng các món ăn tốt cho dạ dày thì cần kết hợp với một chế độ ăn kiêng bắt buộc nếu bạn không muốn tình trạng bệnh của mình ngày 1 xấu đi. Dưới dây là môt vài thực phẩm có hại cho dạ dày mà những người bị đau dạ dày cần kiêng không ăn và người chưa bị đau dạ dày cũng nên hạn chế sử dụng vì nó rất có hại cho dạ dày của chúng ta.
– Những gia vị có tính kích thích như hành, tỏi, ớt, tiêu… đồ ăn quá mặn sẽ làm tăng sự bài tiết axit của dạ dày, gây ra các cơn đau dạ dày
– Các chất kích thích, táo nhiệt như: Bia, rượu, cà phê, ca cao, nước trà đậm, tiêu, ớt, gừng khô, cà ri…
– Các món nướng, đồ chiên xào nhiều dầu mỡ, các loại thịt quay, thịt tái, thịt hun khói, thịt nguội, xúc xích, lạp xưởng, thịt hộp, các loại cá khô, mắm mặn; cũng nên hạn chế bột ngọt vì đó là một loại acid.
– Đồ ăn quá mát, quá nóng hoặc quá lạnh như: cua, ốc, hến, hàu, nghêu, sò… Nếu phải ăn cần thêm vài lát gừng tươi để điều hòa. Cũng cần tránh thực phẩm ướp quá lạnh hoặc đồ ăn đang nóng sôi, nên dùng thực phầm có nhiệt độ từ 25°C – 30°C
– Những thực phẩm làm tăng tiết dịch vị như: thể như chanh, cam, quýt, mơ, ổi, xoài xanh, khế chua, me, chùm ruột, sơ ri, dưa muối các loại, cà chua, giấm ăn, mù tạt…
– Các loại nước trái cây có acid, nước có gas; lưu ý là nếu sau khi ăn hải sản mà lại ăn các loại trái cây có nhiều vitamin C, acid tactric (như: cam, quýt, bưởi, nho…) thì không những làm mất đi chất dinh dưỡng mà còn sinh ra chất độc hại, gây khó tiêu hóa, kích thích đường ruột gây đau bụng, nôn ọe.
– Các loại nấm: Nói chung tất cả các loại nấm, kể cả nấm làm thuốc. Nhất là các loại nấm còn non, mới nhú chồi (kể cả nấm rơm, nấm hương) vì ở trong nấm non có chất phalin rất độc chưa bị hủy, có thể làm tổn thương dạ dày.
– Trứng chưa chín hoặc quá chín: Vì trong lòng trắng trứng sống có chất antitrypsin chống lại sự tiêu hóa protein, có thể gây đầy bụng, khó tiêu và ảnh hưởng đến sự tiêu hóa các chất protein có trong thịt, cá, sữa. Nếu nấu trứng chín quá kỹ thì ăn cũng khó tiêu, vậy nên chiên (rán) hoặc luộc vừa chín tới là tốt nhất.
– Thực phẩm khó tiêu, nhiều chất xơ: Cụ thể như củ cải già, rau cần, rau hẹ, các loại rau đậu già, đậu khô, khoai môn… Nếu dùng chỉ nên lấy nước bỏ cái hoặc cắt nhỏ, vụn, xay nhuyễn để nấu chín nhừ.
– Một số loại củ, rễ: Cụ thể như măng, khoai mì vì chúng có một hàm lượng acid cyanhydric là chất độc hại cho dạ dày.
Xem file đính kèm #8776
Phương pháp cách trị bệnh dạ dày hiệu quả
Để có một phương pháp điều trị dạ dày phù hợp nhất, mang lại hiệu quả cáo nhất người bệnh cần được tiến hành kiểm tra tình trạng bệnh. Hiện nay, hầu hết các cơ sở y tế muốn kiểm tra tình trạng viêm loét dạ dày thường dùng biện pháp nội soi dạ dày. Biện pháp này làm cho người bệnh có cảm giác sợ, nôn ói, đau khi thực hiện. Tuy nhiên, khi đến với phòng khám đa khoa 168 Hà nội tất cả những lo lắng này của người bệnh sẽ tan biến. Người bệnh sẽ được chuẩn đoán qua Hệ thống chẩn đoán siêu âm 3D – đây là thiết bị đi đầu so với các thiết bị kiểm tra dạ dày đại tràng khác. Nó có tác dụng quyết định trong việc chẩn đoán và điều trị đối với các bệnh như viêm dạ dày, viêm loét dạ dày, ung thư thực quản, ung thư dạ dày...
Phương pháp này có rất nhiều ưu điểm giúp người bệnh không cần đặt ống nội soi, cho kết quả chính xác, không gây đau, có thể chẩn đoán một cách chính xác các bệnh về tiêu hóa và các bộ phận quan trọng khác trên cơ thể. Kỹ thuật này còn phù hợp cho tất cả mọi lứa tuổi.
Ngoài ra, phòng khám đa khoa 168 Hà Nội đang áp dụng áp dụng “Liệu pháp cân bằng miễn dịch đông y”. Đây là liệu pháp được rất nhiều bệnh nhân gọi là tiêu chuẩn vàng. Liệu pháp được thực hiện với sự kết hợp giữa kỹ thuật tây y và đông y truyền thống giúp trị tận gốc viêm loét dạ dày. Không những thế, nó còn giúp bệnh nhận khôi phục niêm mạc dạ dày, thúc đẩy nhu động đường tiêu hóa, giúp niêm mạc dạ dày hình thành 1 lớp màng bảo vệ dày đặc, tăng cường sức đề kháng niêm mạc dạ dày, phòng ngừa mầm khuẩn tấn công trở lại, tránh nguy cơ bệnh tái phát.