- Tham gia
- 26/6/2009
- Bài viết
- 2.855
Linh trưởng mắt đỏ, kỳ nhông lùn là những loài nằm trong danh sách đỏ, đứng trước nguy cơ tuyệt chủng cao, do Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN) công bố trên tạp chí National Geographic.
Linh trưởng mắt đỏ. Loài linh trưởng này đang sinh sống tại đảo Siau, Indonesia. Có tới 80% loài này bị tiêu diệt chỉ trong một thập kỷ qua, nguyên nhân chủ yếu do tình trạng săn bắn của con người.
Kỳ nhông lùn là sinh vật lưỡng cư, sống tại Guatemala. Đây là loài cực kỳ quý hiếm nằm trong danh sách đỏ năm 2011. Loài này thường sống trong khu rừng có cây gỗ lớn.
Rùa tý hon. Đây là một trong những loài rùa nhỏ nhất thế giới, thân dài 7,9 đến 11,4cm, sống ở phía đông nước Mỹ. Loài này đang ngày càng giảm về số lượng.
Cóc nhiều màu ở Peru. Năm nay, có tới 19 loài ếch, cóc, kỳ nhông được thêm vào sách đỏ, trong đó 8 loài nằm trong danh sách cực kỳ nguy cấp, bao gồm cả loài cóc nhiều màu này. Các cuộc điều tra mới tìm thấy chỉ 2 con cóc nhiều màu năm 2010.
“Kỳ lân” Ả Rập. Có tên khoa học Oryx leucory. Loài này chỉ còn khoảng 6 con sống trong tự nhiên vào năm 1972. Loài động vật quý hiếm này đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng do tình trạng săn bắt quá mức.
Linh trưởng mắt đỏ. Loài linh trưởng này đang sinh sống tại đảo Siau, Indonesia. Có tới 80% loài này bị tiêu diệt chỉ trong một thập kỷ qua, nguyên nhân chủ yếu do tình trạng săn bắn của con người.
Kỳ nhông lùn là sinh vật lưỡng cư, sống tại Guatemala. Đây là loài cực kỳ quý hiếm nằm trong danh sách đỏ năm 2011. Loài này thường sống trong khu rừng có cây gỗ lớn.
Rùa tý hon. Đây là một trong những loài rùa nhỏ nhất thế giới, thân dài 7,9 đến 11,4cm, sống ở phía đông nước Mỹ. Loài này đang ngày càng giảm về số lượng.
Cóc nhiều màu ở Peru. Năm nay, có tới 19 loài ếch, cóc, kỳ nhông được thêm vào sách đỏ, trong đó 8 loài nằm trong danh sách cực kỳ nguy cấp, bao gồm cả loài cóc nhiều màu này. Các cuộc điều tra mới tìm thấy chỉ 2 con cóc nhiều màu năm 2010.
“Kỳ lân” Ả Rập. Có tên khoa học Oryx leucory. Loài này chỉ còn khoảng 6 con sống trong tự nhiên vào năm 1972. Loài động vật quý hiếm này đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng do tình trạng săn bắt quá mức.
Hiệu chỉnh: