mynguyen031220
Banned
- Tham gia
- 9/11/2022
- Bài viết
- 0
Tượng Phật xi măng thường được dùng trong cho các công trình thờ cúng nằm ngoài trời và cả trong nhà. Với độ bền cao, cùng với khả năng thi công chuyên nghiệp, các bức tượng Phật mang đến vẻ đẹp, sự trang nghiêm và linh thiêng cho ngôi nhà và nơi thờ tự.
Trong thời kì phong kiến đến nay, rất nhiều Đền Chùa được lập ra khắp mọi nơi.
Các pho tượng Phật cũng được lập nên để Phật tử khắp mọi nơi được đến và thờ bái.
Việc lập bàn thờ tại gia với những Bức tượng Phật cũng được thực hiện song song với thờ Phật tại các Đền, Chùa.
Tuy không có những quy định cụ thể mà phụ thuộc vào văn hóa mỗi vùng miền khác nhau.
Tượng Phật mang lại cho con người sự may mắn, an lạc cũng như niềm tin về những điều tốt đẹp đến với gia đình.
Việc trưng bày tượng Phật trong nhà mang nhiều ý nghĩa khác nhau, mỗi tượng Phật lại thể hiện một mong muốn khác của con người.
Tượng Phật mang lại cho con người sự may mắn, an lạc cũng như niềm tin về những điều tốt đẹp đến với gia đình.
Việc trưng bày tượng Phật trong nhà mang nhiều ý nghĩa khác nhau, mỗi tượng Phật lại thể hiện một mong muốn khác của con người vì thế chúng cũng có nhiều cách bố trí trong nhà.
Có nhiều vị Phật khác nhau trong Phật giáo. Trong đó người ta ưu tiên thờ cúng các Phật bởi sự linh thiêng cũng như gần gũi với cuộc sống con người.
Thậm chí, khi rước tượng về đến nhà, mọi người cần đặt tượng lên ban thờ ngay, không đặt tượng lên bàn hay lên ghế. Lý do là bởi bàn ghế là nơi con người thường hay sử dụng để ngồi, làm việc nên không được thanh tịnh mà rất ô uế. Chính vì thế không đặt tượng Phật lên những vị trí này. Điều này thể hiện sự thành tâm, thành kính, nhất tâm của gia chủ trong việc thỉnh tượng Phật.
Nếu trong trường hợp bát hương thờ Phật quá đầy, mọi người có thể rút bớt chân hương. Riêng trái cây hoặc hoa bị khô héo thì cần thay đồ mới để cúng dường.
Phong tục thờ tượng Phật tại Việt Nam:
Phật Giáo được xem là một trong những tôn giáo lớn nhất tại Việt Nam. Từ rất lâu đời, Phật Giáo đã du nhập và phát triển rất mạnh ở Việt Nam. Việc thờ tụng các vị Phật, Bồ Tát phát triền song song mạnh mẽ.Trong thời kì phong kiến đến nay, rất nhiều Đền Chùa được lập ra khắp mọi nơi.
Các pho tượng Phật cũng được lập nên để Phật tử khắp mọi nơi được đến và thờ bái.
Việc lập bàn thờ tại gia với những Bức tượng Phật cũng được thực hiện song song với thờ Phật tại các Đền, Chùa.
Tuy không có những quy định cụ thể mà phụ thuộc vào văn hóa mỗi vùng miền khác nhau.
Tượng Phật mang lại cho con người sự may mắn, an lạc cũng như niềm tin về những điều tốt đẹp đến với gia đình.
Việc trưng bày tượng Phật trong nhà mang nhiều ý nghĩa khác nhau, mỗi tượng Phật lại thể hiện một mong muốn khác của con người.
Tượng Phật mang lại cho con người sự may mắn, an lạc cũng như niềm tin về những điều tốt đẹp đến với gia đình.
Việc trưng bày tượng Phật trong nhà mang nhiều ý nghĩa khác nhau, mỗi tượng Phật lại thể hiện một mong muốn khác của con người vì thế chúng cũng có nhiều cách bố trí trong nhà.
Có nhiều vị Phật khác nhau trong Phật giáo. Trong đó người ta ưu tiên thờ cúng các Phật bởi sự linh thiêng cũng như gần gũi với cuộc sống con người.
Muốn thỉnh tượng Phật trước tiên cần nắm rõ những điều gì?
1. Chọn ngày tốt
Vấn đề đầu tiên mọi người cần lưu ý khi thỉnh tượng Phật chính là cần phải chọn ngày tốt. Trong đó, mọi người thường hay lựa chọn ngày vía Phật Bà Quan Âm là ngày tốt để thỉnh tượng các vị Phật về. Cụ thể là những ngày sau:- Ngày Đản Sanh 19/2
- Ngày thành đạo 19/6
- Ngày xuất gia 19/9
2. Không dừng giữa đường
Một vấn đề nữa mọi người cần lưu ý khi thỉnh tượng thờ các vị Phật về nhà chính là không dừng lại giữa đường đi. Từ vị trí cửa hàng hay xưởng sản xuất tượng, gia chủ nên rước tượng thẳng về nhà, không dừng lại hay ghé qua nhiều nơi.Thậm chí, khi rước tượng về đến nhà, mọi người cần đặt tượng lên ban thờ ngay, không đặt tượng lên bàn hay lên ghế. Lý do là bởi bàn ghế là nơi con người thường hay sử dụng để ngồi, làm việc nên không được thanh tịnh mà rất ô uế. Chính vì thế không đặt tượng Phật lên những vị trí này. Điều này thể hiện sự thành tâm, thành kính, nhất tâm của gia chủ trong việc thỉnh tượng Phật.
3. Bàn thờ phật trang nghiêm
Việc thỉnh tượng Phật hoàn toàn phải xuất phát từ tâm thành kính của gia chủ. Do đó, bàn thờ Phật phải thật trang nghiêm, cũng giống như ban thờ gia tiên, thần linh,… Ngay từ khi rước tượng Phật về, gia chủ cần đặt tượng lên bàn thờ đã được chuẩn bị chu đáo để Phật an vị. Hàng ngày, mọi người cũng cần quét dọn bàn thờ thật sạch sẽ.Nếu trong trường hợp bát hương thờ Phật quá đầy, mọi người có thể rút bớt chân hương. Riêng trái cây hoặc hoa bị khô héo thì cần thay đồ mới để cúng dường.
4. Chú ý ngày sóc vọng
Sau khi thỉnh tượng Phật về thờ tại nhà, Phật tử cũng cần phải chú ý những ngày sóc vọng thành tâm thắp nhang. Những ngày sóc vọng là ba mươi cuối tháng, mùng một, mười bốn và mười lăm âm lịch hàng tháng. Vào những ngày này, gia chủ nên sắm sửa nhang đèn, hoa quả và trái cây để dâng cúng.5. Không cần lau tượng quá thường xuyên
Nhiều Phật tử cho rằng cần phải lau chùi tượng thường xuyên để tượng luôn sạch sẽ mới tốt. Tuy nhiên, đây là một suy nghĩ rất sai lầm. Phật tử không cần thiết phải lau tượng mỗi ngày. Chỉ khi nào thấy tượng Phật bị khói bụi bám vào thì bạn mới cần “tắm” tượng. Khi lau tượng, bạn chỉ cần dùng một chiếc khăn sạch mới tinh lau tôn tượng Ngài theo hướng từ trên xuống dưới.6. Không sức nước hoa khi thỉnh tượng Phật
Một sai lầm nữa mà nhiều người hiện nay mắc phải khi thỉnh tượng các vị Phật về thờ chính là sức nước hoa lên tượng. Bởi nhiều người cho rằng nước hoa thơm nên sức lên tượng. Tuy nhiên, đây cũng là một sai lầm. Bởi nước hoa có hương vị đặc thù tạo ra sự dính mắc, trói buộc và mê đắm cho thế gian. Đây là “mùi thơm bất tịnh”, không nên sức lên tượng.7. Nên xin ý kiến của các thầy chùa trước
Khi thỉnh tượng Phật, các Phật tử nên đến chùa, xin ý kiến, hướng dẫn của các thầy chùa về cách chọn tượng sao cho phù hợp với mục đích thờ cúng nhất. Bởi các mẫu tượng Phật hiện nay rất đa dạng, mỗi vị Phật sẽ có những đặc trưng riêng, những vấn đề cần chú ý riêng như:- Tượng Bổn Sư Thích Ca
- Tượng Phật Bà Quan Thế Âm Bồ Tát
- Tượng Phật A Di Đà
- Tượng Địa Tạng Vương Bồ Tát
- Tượng Văn Thù Phổ Hiền Bồ Tát