- Tham gia
- 21/4/2010
- Bài viết
- 1.232
(Dân trí) - Hơn nửa thế kỷ đã trôi qua kể từ ngày Hồ Chủ tịch viết lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến nhưng những câu nói đó vẫn vang vọng trong tiềm thức của bao người dân Việt Nam... Còn ngay sau lời kêu gọi đó, một cuộc chiến hùng tráng thực sự bắt đầu.
Phố Tràng Tiền (Hà Nội) trước mùa đông năm 1946
Quang cảnh một cuộc họp của Chính phủ Việt Nam DCCH tại Nhà Hát Lớn năm 1946
Phái đoàn đàm phán chấm dứt khiêu khích ở Hà Nội – chụp tại Ô Chợ Dừa 1946.
Loa phát thanh của Chính phủ Việt Nam DCCH kêu gọi nhân dân thủ đô bình tĩnh trước những khiêu khích của quân giặc
trước thời điểm Hồ Chủ tịch ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
Ngôi nhà tại làng Vạn Phúc (Hà Đông) nơi Hồ Chủ Tịch viết lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
Bản kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chủ tịch nay được lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử
Những thành viên đầu tiên của đội Vệ quốc quân bảo vệ thủ đô
Vệ quốc quân đặt mìn tại chợ Đồng Xuân năm 1946
Nữ tự vệ thành Hoàng Diệu năm 1946
Các chiến sỹ vệ quốc quân và nhân dân thủ đô chiến đấu giữ từng căn nhà,
góc phố trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến
gi.ường tủ, sập gụ tủ chè được huy động làm chiến lũy trên những con phố của thủ đô
Pháo đài Láng, nơi viên đạn đầu tiên mở màn cho những ngày toàn quốc kháng chiến
Bác Hồ và các chiến sỹ vệ quốc quân tại Sơn Dương (Tuyên Quang) trong những ngày toàn quốc kháng chiến
Theo những tài liệu chính thức, lực lượng vũ trang của ta ở Hà Nội vào thời điểm 12/1946 có 5 tiểu đoàn Vệ quốc quân và khoảng 8.500 tự vệ chiến đấu. Vũ khí có 1.516 khẩu súng trường các loại, 20.000 viên đạn, 1.000 lựu đạn chống tăng, 80 bom ba càng, 200 chai ét-xăng-crếp, 01 khẩu bazoka Mỹ với 5 viên đạn, 04 khẩu trung liên, 07 khẩu pháo cao xạ 75mm ở các pháo đài Láng, Xuân Tảo, Xuân Canh, Đào Xuyên…
Phố Tràng Tiền (Hà Nội) trước mùa đông năm 1946
Quang cảnh một cuộc họp của Chính phủ Việt Nam DCCH tại Nhà Hát Lớn năm 1946
Phái đoàn đàm phán chấm dứt khiêu khích ở Hà Nội – chụp tại Ô Chợ Dừa 1946.
Loa phát thanh của Chính phủ Việt Nam DCCH kêu gọi nhân dân thủ đô bình tĩnh trước những khiêu khích của quân giặc
trước thời điểm Hồ Chủ tịch ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
Ngôi nhà tại làng Vạn Phúc (Hà Đông) nơi Hồ Chủ Tịch viết lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
Bản kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chủ tịch nay được lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử
Những thành viên đầu tiên của đội Vệ quốc quân bảo vệ thủ đô
Vệ quốc quân đặt mìn tại chợ Đồng Xuân năm 1946
Nữ tự vệ thành Hoàng Diệu năm 1946
Các chiến sỹ vệ quốc quân và nhân dân thủ đô chiến đấu giữ từng căn nhà,
góc phố trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến
gi.ường tủ, sập gụ tủ chè được huy động làm chiến lũy trên những con phố của thủ đô
Pháo đài Láng, nơi viên đạn đầu tiên mở màn cho những ngày toàn quốc kháng chiến
Bác Hồ và các chiến sỹ vệ quốc quân tại Sơn Dương (Tuyên Quang) trong những ngày toàn quốc kháng chiến
(Ảnh tư liệu)
Hiệu chỉnh bởi quản lý: