nguyetnhanhi
Thành viên
- Tham gia
- 21/1/2019
- Bài viết
- 0
Thiết kế, Thi công tiểu cảnh cũng cần những quy tắc nhất định. Trước đó chúng ta cũng đã có tìm hiểu về những quy tắc này rồi. Nhưng đó cũng chỉ là một phần, hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu tiếp phần còn lại của những quy tắc này nhé.
Quy tắc thiết kế tiểu cảnh sân vườn (phần cuối)
Phần cuối của Quy tắc thiết kế tiểu cảnh sân vườn sẽ tập trung nói về việc sử dụng ánh sáng và màu sắc làm tôn vẻ đẹp của tiểu cảnh.
12. Ánh sáng và phối hợp màu sắc
a. Ánh sáng trong thiết kế tiểu cảnh sân vườn
Ánh sáng gồm 2 loại cơ bản: ánh sáng tự nhiên và ánh sáng nhân tạo. Khi thiết kế sân vườn, kiến trúc sư cần lưu ý đến việc sử dụng ánh sáng tự nhiên của mặt trời như thế nào cho phù hợp. Hay muốn thưởng ngoạn khu vườn về ban đêm thì cần chú trọng tới việc tạo nguồn sáng nhân tạo từ đèn trang trí. Thi công tiểu cảnh
Sử dụng đèn chiếu sáng cho tiểu cảnh sân vườn
Màu sắc của một vật khi ta nhìn thấy là kết quả của hai yếu tố: loại ánh sáng chiếu vào và phương cách mà vật làm cho tiêu tan hay phản chiếu ánh sáng. Ví dụ: vật màu trắng thì phản chiếu các sắc có trong ánh sáng, còn màu đen thì làm triệt tiêu các sắc này; hay ánh sáng màu sẽ làm thay đổi màu sắc của vật, còn ánh sáng màu trắng lại phản ánh màu sắc thực của vật.
Màu sắc của ánh sáng phụ thuộc vào nguồn sáng. Ánh sáng mặt trời gồm đầy đủ các quang phổ, các sắc này cân bằng và hòa với nhau để cho kết quả ánh sáng vô sắc. Nhưng nếu nguồn sáng là màu sáng trắng thì cho màu xanh dương, còn nguồn sáng là nến, bóng đèn thì cho màu hơi vàng. Thi công tiểu cảnh
Khi thiết kế sân vườn tiểu cảnh, kiến trúc sư cần đặc biệt lưu tâm tới việc bố trí ánh sáng, khu vực sáng – tối để mang lại hiệu quả nhất định về biểu đạt nội dung hay tạo cảm quan rộng- hẹp, gần –xa,…
b. Màu sắc trong thiết kế tiểu cảnh sân vườn
* Đặc tính của màu sắc
Màu sắc gồm ba đặc tính cơ bản: sắc độ, quang độ và cường độ
- Sắc độ: sắc độ chỉ rõ vị trí bản chất của màu trên quang phổ hay sắc chính là tên gọi của màu. Mỗi sắc độ mang lại cảm quan nghệ thuật khác nhau, ví dụ sắc đỏ mang lại sức nóng.
- Quang độ: quang độ cho biết tính cách sáng hay tối của một màu, tức là lượng ánh sáng phản chiếu hay truyền đi.
- Cường độ : chỉ mức tinh khiết mạnh yếu hay độ bão hòa của một màu do sự kích thích thị giác. Cường độ xác định bởi số lượng sắc trội nhất. Ví dụ: vàng có quan độ sáng hơn nhưng cam lại có cường độ mạnh hơn do độ tươi thắm của nó.
* Các màu cơ bản
Màu sắc được chia thành 3 nhóm dựa trên độ đơn sắc và tỷ lệ pha trộn màu sắc với nhau.
- Nhóm thứ nhất (các sắc căn bản): Đỏ - xanh dương- vàng, chúng không có sự pha trộn với các sắc khác mà lại là nguồn gốc tạo ra các sắc khác khi pha trộn với nhau. Thi công tiểu cảnh
- Nhóm thứ hai ( sắc bậc hai): xanh lục - tím - cam . Ba sắc này là kết quả của sự pha trộn giữa 3 sắc cơ bản theo tỉ lệ 1:1
Xanh lục = Xanh dương + Vàng
Tím = Đỏ + Xanh dương
Cam = Đỏ + Vàng
- Nhóm thứ ba : (sắc thứ 3) tạo bởi một sắc cơ bản với một sắc bậc 2
Vàng - Lục
Xanh dương- Lục
Xanh dương- Tím
Đỏ - Tím
Vàng - Cam
Cam- Đỏ
12 sắc trên đây chỉ là những sắc khởi đầu được pha trộn theo tỷ lệ 1/1 nếu ta thay tỷ lệ pha sẽ tạo ra vô số các sắc khác nhau.
* Tính nóng lạnh của màu sắc
Người ta chia bảng màu căn bản thành hai loại màu nóng và màu lạnh. Màu nóng gây cảm giác ấm áp, gần, kích thích thị giác, đó là các màu đỏ, vàng, cam,… Màu lạnh tạo cảm giác mát mẻ, dễ chịu, xa, lạnh lẽo, đó là các màu lục, lam, tím,…. Thi công tiểu cảnh
* Sự tác động qua lại giữa các màu sắc
Mỗi màu sắc đều mang lại cảm quan riêng và khi đặt cạnh nhau, kết hợp với nhau sẽ mang nhiều ý nghĩa thú vị.
Các màu sắc đặt cạnh nhau sẽ mang lại ý nghĩa nhất định
- Các màu có tính tương phải đặt cạnh nhau luôn tạo ra sự đột phá. Ví dụ: Nếu đặt xanh dương bên cạnh cam ta nhận được sự tương phản, kích động, phấn khởi. Một nhóm hoa màu đỏ như mào gà được trồng ở giữa bồn hoa, xung quanh là màu xanh của lá cho một kết quả- tương phản gây chú ý và vui mắt.
- Các màu tương đồng đặt cạnh nhau ta được cảm giác hòa dịu. Ví dụ: Khi chúng ta trộn nhau bằng các màu như các bông hoa, đốm vàng xen lẫn đốm xanh của hoa cúc lẫn lá xanh cây toàn bộ bồn hoa sẽ mang lại màu sắc tổng hợp dễ chịu.
- Các sắc bổ sung đặt cạnh nhau thì tương phản rõ rệt. Lợi dụng tính chất này khi ta bố trí một bồn hoa bụi cúc hay hướng dương có màu vàng thì ghép hoa mười giờ có màu tím làm dải viền xung quanh.
Khi thiết kế cảnh quan, nhà kiến tạo cần bố trí màu sắc cân đối: mỗi màu sắc có ý nghĩa riêng nhưng khi đặt cạnh nhau, lồng vào nhau thì lại tạo ra ý nghĩa khác biệt và có thể làm nổi bật hay triệt tiêu điều gì, vật gì đó. Chính vì thế, cần lưu tâm sắp xếp các vật cảnh, vật trang trí phù hợp nhất.
Màu sắc, ánh sáng của mỗi khu vực có vai trò rất lớn đến cảm giác của con người, bố trí khéo léo làm cho khu vườn đẹp hơn, nghệ thuật hơn
Quy tắc thiết kế tiểu cảnh sân vườn (phần cuối)
Phần cuối của Quy tắc thiết kế tiểu cảnh sân vườn sẽ tập trung nói về việc sử dụng ánh sáng và màu sắc làm tôn vẻ đẹp của tiểu cảnh.
12. Ánh sáng và phối hợp màu sắc
a. Ánh sáng trong thiết kế tiểu cảnh sân vườn
Ánh sáng gồm 2 loại cơ bản: ánh sáng tự nhiên và ánh sáng nhân tạo. Khi thiết kế sân vườn, kiến trúc sư cần lưu ý đến việc sử dụng ánh sáng tự nhiên của mặt trời như thế nào cho phù hợp. Hay muốn thưởng ngoạn khu vườn về ban đêm thì cần chú trọng tới việc tạo nguồn sáng nhân tạo từ đèn trang trí. Thi công tiểu cảnh
Sử dụng đèn chiếu sáng cho tiểu cảnh sân vườn
Màu sắc của một vật khi ta nhìn thấy là kết quả của hai yếu tố: loại ánh sáng chiếu vào và phương cách mà vật làm cho tiêu tan hay phản chiếu ánh sáng. Ví dụ: vật màu trắng thì phản chiếu các sắc có trong ánh sáng, còn màu đen thì làm triệt tiêu các sắc này; hay ánh sáng màu sẽ làm thay đổi màu sắc của vật, còn ánh sáng màu trắng lại phản ánh màu sắc thực của vật.
Màu sắc của ánh sáng phụ thuộc vào nguồn sáng. Ánh sáng mặt trời gồm đầy đủ các quang phổ, các sắc này cân bằng và hòa với nhau để cho kết quả ánh sáng vô sắc. Nhưng nếu nguồn sáng là màu sáng trắng thì cho màu xanh dương, còn nguồn sáng là nến, bóng đèn thì cho màu hơi vàng. Thi công tiểu cảnh
Khi thiết kế sân vườn tiểu cảnh, kiến trúc sư cần đặc biệt lưu tâm tới việc bố trí ánh sáng, khu vực sáng – tối để mang lại hiệu quả nhất định về biểu đạt nội dung hay tạo cảm quan rộng- hẹp, gần –xa,…
b. Màu sắc trong thiết kế tiểu cảnh sân vườn
* Đặc tính của màu sắc
Màu sắc gồm ba đặc tính cơ bản: sắc độ, quang độ và cường độ
- Sắc độ: sắc độ chỉ rõ vị trí bản chất của màu trên quang phổ hay sắc chính là tên gọi của màu. Mỗi sắc độ mang lại cảm quan nghệ thuật khác nhau, ví dụ sắc đỏ mang lại sức nóng.
- Quang độ: quang độ cho biết tính cách sáng hay tối của một màu, tức là lượng ánh sáng phản chiếu hay truyền đi.
- Cường độ : chỉ mức tinh khiết mạnh yếu hay độ bão hòa của một màu do sự kích thích thị giác. Cường độ xác định bởi số lượng sắc trội nhất. Ví dụ: vàng có quan độ sáng hơn nhưng cam lại có cường độ mạnh hơn do độ tươi thắm của nó.
* Các màu cơ bản
Màu sắc được chia thành 3 nhóm dựa trên độ đơn sắc và tỷ lệ pha trộn màu sắc với nhau.
- Nhóm thứ nhất (các sắc căn bản): Đỏ - xanh dương- vàng, chúng không có sự pha trộn với các sắc khác mà lại là nguồn gốc tạo ra các sắc khác khi pha trộn với nhau. Thi công tiểu cảnh
- Nhóm thứ hai ( sắc bậc hai): xanh lục - tím - cam . Ba sắc này là kết quả của sự pha trộn giữa 3 sắc cơ bản theo tỉ lệ 1:1
Xanh lục = Xanh dương + Vàng
Tím = Đỏ + Xanh dương
Cam = Đỏ + Vàng
- Nhóm thứ ba : (sắc thứ 3) tạo bởi một sắc cơ bản với một sắc bậc 2
Vàng - Lục
Xanh dương- Lục
Xanh dương- Tím
Đỏ - Tím
Vàng - Cam
Cam- Đỏ
12 sắc trên đây chỉ là những sắc khởi đầu được pha trộn theo tỷ lệ 1/1 nếu ta thay tỷ lệ pha sẽ tạo ra vô số các sắc khác nhau.
* Tính nóng lạnh của màu sắc
Người ta chia bảng màu căn bản thành hai loại màu nóng và màu lạnh. Màu nóng gây cảm giác ấm áp, gần, kích thích thị giác, đó là các màu đỏ, vàng, cam,… Màu lạnh tạo cảm giác mát mẻ, dễ chịu, xa, lạnh lẽo, đó là các màu lục, lam, tím,…. Thi công tiểu cảnh
* Sự tác động qua lại giữa các màu sắc
Mỗi màu sắc đều mang lại cảm quan riêng và khi đặt cạnh nhau, kết hợp với nhau sẽ mang nhiều ý nghĩa thú vị.
Các màu sắc đặt cạnh nhau sẽ mang lại ý nghĩa nhất định
- Các màu có tính tương phải đặt cạnh nhau luôn tạo ra sự đột phá. Ví dụ: Nếu đặt xanh dương bên cạnh cam ta nhận được sự tương phản, kích động, phấn khởi. Một nhóm hoa màu đỏ như mào gà được trồng ở giữa bồn hoa, xung quanh là màu xanh của lá cho một kết quả- tương phản gây chú ý và vui mắt.
- Các màu tương đồng đặt cạnh nhau ta được cảm giác hòa dịu. Ví dụ: Khi chúng ta trộn nhau bằng các màu như các bông hoa, đốm vàng xen lẫn đốm xanh của hoa cúc lẫn lá xanh cây toàn bộ bồn hoa sẽ mang lại màu sắc tổng hợp dễ chịu.
- Các sắc bổ sung đặt cạnh nhau thì tương phản rõ rệt. Lợi dụng tính chất này khi ta bố trí một bồn hoa bụi cúc hay hướng dương có màu vàng thì ghép hoa mười giờ có màu tím làm dải viền xung quanh.
Khi thiết kế cảnh quan, nhà kiến tạo cần bố trí màu sắc cân đối: mỗi màu sắc có ý nghĩa riêng nhưng khi đặt cạnh nhau, lồng vào nhau thì lại tạo ra ý nghĩa khác biệt và có thể làm nổi bật hay triệt tiêu điều gì, vật gì đó. Chính vì thế, cần lưu tâm sắp xếp các vật cảnh, vật trang trí phù hợp nhất.
Màu sắc, ánh sáng của mỗi khu vực có vai trò rất lớn đến cảm giác của con người, bố trí khéo léo làm cho khu vườn đẹp hơn, nghệ thuật hơn