hoangthienvu1
Thành viên
- Tham gia
- 21/4/2016
- Bài viết
- 0
Cách thức phân biệt máy nén khí 1 cấp và 2 cấp hay sự khác nhau cảu 2 lạo máy nén khí này để bạn có thể dễ dàng nhận ra trong quá trình tìm mua máy nén khí cũ hay mới cho mình.
Một trong những cách đơn giản hơn hết vẫn là những tư vấn cụ thể của những nơi bán máy nén khí, họ sẽ tư vẫn rõ ràng cho bạn, song bạn cũng nên đọc tìm hiểu để có kiến thức nhất định cho mình
Máy nén 1 cấp và 2 cấp
** Sự khác biệt về quy trình nén khí
Máy nén khí Puma 1 cấp
Máy nén khí Puma 2 cấp
Với sự khác biệt đầu nén, xilanh, đương nhiên quy trình nén khí của 2 loại máy này cũng rất khác nhau. Điểm khác biệt lớn nhất của 2 loại máy là số lần khí được nén trước khi đi vào bình tích khí. Tại máy nén khí 1 cấp, khí được nén một lần; còn ở máy nén khí 2 cấp, khí được nén hai lần, do đó đạt áp suất cao hơn.
– Quy trình của máy nén khí 1 cấp cụ thể là: khí được hút vào xi-lanh, sau đó nó sẽ được nén bằng một lần đẩy xi-lanh, và lúc này sẽ đạt áp xấp xĩ 8 bar.
Máy nén khí 1 cấp
– Quy trình máy nén khí 2 cấp: khí được nén lần 1, sẽ được đưa tiếp vào 1 xi lanh khác và được nén lần 2 đến khi đạt áp dao động khoảng 12-14 bar. Sau đó đưa khí đã nén vào bình tích khí.
>> Dịch vụ sửa chữa máy nén khí Nam Phát
Máy nén khí 2 cấp 3 xi-lanh
Chính bởi quy trình nén khác nhau, nên máy nén khí 2 cấp sẽ sản xuất ra khí có áp lực cao hơn rất nhiều so với máy nén khí 1 cấp, phù hợp để vận hành những loại thiết bị có công suất lớn và công việc nặng.
** Phân biệt theo hình dáng bên ngoài.
Có thể nhận biết qua đầu nén khí, nhiều người hay lầm tưởng rằng: máy nén khí 1 cấp chỉ có 2 xi-lanh ( tức là 2 quả nén), còn máy nén khí 2 cấp sẽ có 3 xi-lanh. Đây là nhận thức hoàn toàn sai lầm, bởi máy nén khí 1 cấp hoàn toàn có thể có 3 hoặc 4 xi-lanh.
Các loại xi-lanh máy nén khí
– Máy nén khí 1 cấp thông thường có hai đến bốn xi-lanh. Các xi-lanh này có kích cỡ bằng nhau và hoạt động đồng thời trong một lần nén.
– Máy nén khí 2 cấp cũng có hai đến bốn xi-lanh. Điểm khác biệt là, kích cỡ của các xi-lanh này không đều nhau, luôn có sự khác biệt. Các xi-lanh làm việc cho lần nén đầu tiên sẽ có kích cỡ lớn hơn so với xi-lanh nén lần hai.
Đầu nén khí 2 xi lanh
Các thiết kế thường thấy là:1 xi-lanh lớn, 1 xi-lanh nhỏ (đối với máy 2 xi-lanh); 2 xi-lanh lớn, 1 xi-lanh nhỏ (đối với máy 3 xi-lanh), và 2 xi-lanh lớn, 2 xi-lanh nhỏ (đối với máy 4 xi-lanh).
– Ngoài ra, cách nhận biết máy nén khí 2 cấp dễ nhất là nhìn xem đầu nén có ống tản nhiệt hay không. Ống này nằm ở vị trí giữa đường đi khí từ xi-lanh đợt một sang xi-lanh đợt hai, ống tản nhiệt này nhiệm vụ là làm giảm nhiệt độ của khí trước khi được nén lần hai. Đầu nén 2 cấp bao giờ cũng có ống tản nhiệt, bởi nó là bộ phận bắt buộc của quy trình nén khí 2 cấp.
Đầu nén khí - Máy Nén Khí Piston
Ống tản nhiệt trên đầu nén
– Điểm nhận dạng khác của máy nén khí 2 cấp là: luôn có sự tồn tại của quả nén mà không có đường hút khí (không có lọc gió trên quả). Quả nén này chứa xi-lanh chuyên cho nhiệm vụ nén lần thứ hai.
Một số điểm khá quan trọng để nhận biết trong khi đi mua máy nén khí hay đi thuê máy nén khí về sử dụng
** Khác biệt về ứng dụng của 2 loại máy
– Hiện nay, các loại máy nén khí 2 cấp thường được sử dụng phổ biến hơn các loại máy nén khí 1 cấp. Do các hoạt động cần năng suất khí nén lớn như khoan đục, mài đá, làm lốp xe tải, cưa cắt,… Tuy nhiên, thiết bị này lại có một số nhược điểm như: giá thành cao hơn nhiều máy nén khí 1 cấp, hoạt động ồn hơn máy nén 1 cấp, tốc độ nạp khí chậm hơn do khí phải trải qua 2 lần nén và máy nén khí 2 cấp đòi hỏi làm việc với áp lực khí cao, có thể gây hư hỏng các thiết bị không phù hợp.
ứng dụng máy nén khí cấp 2 trong công nghiệp
– Về nhu cầu sử dụng của bản thân: nếu dùng máy vào các công việc nhẹ, đơn giản chỉ dùng cho các dịch vụ như sửa chữa xe máy, rửa xe, làm gỗ, phun sơn bán chuyên nghiệp … thì máy nén khí 1 cấp với áp lực 8 bar là sự lựa chọn hoàn toàn phù hợp.
Máy nén khí phục vụ cho các công việc đơn giản
Một trong những cách đơn giản hơn hết vẫn là những tư vấn cụ thể của những nơi bán máy nén khí, họ sẽ tư vẫn rõ ràng cho bạn, song bạn cũng nên đọc tìm hiểu để có kiến thức nhất định cho mình
Máy nén 1 cấp và 2 cấp
** Sự khác biệt về quy trình nén khí
Máy nén khí Puma 1 cấp
Máy nén khí Puma 2 cấp
Với sự khác biệt đầu nén, xilanh, đương nhiên quy trình nén khí của 2 loại máy này cũng rất khác nhau. Điểm khác biệt lớn nhất của 2 loại máy là số lần khí được nén trước khi đi vào bình tích khí. Tại máy nén khí 1 cấp, khí được nén một lần; còn ở máy nén khí 2 cấp, khí được nén hai lần, do đó đạt áp suất cao hơn.
– Quy trình của máy nén khí 1 cấp cụ thể là: khí được hút vào xi-lanh, sau đó nó sẽ được nén bằng một lần đẩy xi-lanh, và lúc này sẽ đạt áp xấp xĩ 8 bar.
Máy nén khí 1 cấp
– Quy trình máy nén khí 2 cấp: khí được nén lần 1, sẽ được đưa tiếp vào 1 xi lanh khác và được nén lần 2 đến khi đạt áp dao động khoảng 12-14 bar. Sau đó đưa khí đã nén vào bình tích khí.
>> Dịch vụ sửa chữa máy nén khí Nam Phát
Máy nén khí 2 cấp 3 xi-lanh
Chính bởi quy trình nén khác nhau, nên máy nén khí 2 cấp sẽ sản xuất ra khí có áp lực cao hơn rất nhiều so với máy nén khí 1 cấp, phù hợp để vận hành những loại thiết bị có công suất lớn và công việc nặng.
** Phân biệt theo hình dáng bên ngoài.
Có thể nhận biết qua đầu nén khí, nhiều người hay lầm tưởng rằng: máy nén khí 1 cấp chỉ có 2 xi-lanh ( tức là 2 quả nén), còn máy nén khí 2 cấp sẽ có 3 xi-lanh. Đây là nhận thức hoàn toàn sai lầm, bởi máy nén khí 1 cấp hoàn toàn có thể có 3 hoặc 4 xi-lanh.
Các loại xi-lanh máy nén khí
– Máy nén khí 1 cấp thông thường có hai đến bốn xi-lanh. Các xi-lanh này có kích cỡ bằng nhau và hoạt động đồng thời trong một lần nén.
– Máy nén khí 2 cấp cũng có hai đến bốn xi-lanh. Điểm khác biệt là, kích cỡ của các xi-lanh này không đều nhau, luôn có sự khác biệt. Các xi-lanh làm việc cho lần nén đầu tiên sẽ có kích cỡ lớn hơn so với xi-lanh nén lần hai.
Đầu nén khí 2 xi lanh
Các thiết kế thường thấy là:1 xi-lanh lớn, 1 xi-lanh nhỏ (đối với máy 2 xi-lanh); 2 xi-lanh lớn, 1 xi-lanh nhỏ (đối với máy 3 xi-lanh), và 2 xi-lanh lớn, 2 xi-lanh nhỏ (đối với máy 4 xi-lanh).
– Ngoài ra, cách nhận biết máy nén khí 2 cấp dễ nhất là nhìn xem đầu nén có ống tản nhiệt hay không. Ống này nằm ở vị trí giữa đường đi khí từ xi-lanh đợt một sang xi-lanh đợt hai, ống tản nhiệt này nhiệm vụ là làm giảm nhiệt độ của khí trước khi được nén lần hai. Đầu nén 2 cấp bao giờ cũng có ống tản nhiệt, bởi nó là bộ phận bắt buộc của quy trình nén khí 2 cấp.
Đầu nén khí - Máy Nén Khí Piston
Ống tản nhiệt trên đầu nén
– Điểm nhận dạng khác của máy nén khí 2 cấp là: luôn có sự tồn tại của quả nén mà không có đường hút khí (không có lọc gió trên quả). Quả nén này chứa xi-lanh chuyên cho nhiệm vụ nén lần thứ hai.
Một số điểm khá quan trọng để nhận biết trong khi đi mua máy nén khí hay đi thuê máy nén khí về sử dụng
** Khác biệt về ứng dụng của 2 loại máy
– Hiện nay, các loại máy nén khí 2 cấp thường được sử dụng phổ biến hơn các loại máy nén khí 1 cấp. Do các hoạt động cần năng suất khí nén lớn như khoan đục, mài đá, làm lốp xe tải, cưa cắt,… Tuy nhiên, thiết bị này lại có một số nhược điểm như: giá thành cao hơn nhiều máy nén khí 1 cấp, hoạt động ồn hơn máy nén 1 cấp, tốc độ nạp khí chậm hơn do khí phải trải qua 2 lần nén và máy nén khí 2 cấp đòi hỏi làm việc với áp lực khí cao, có thể gây hư hỏng các thiết bị không phù hợp.
ứng dụng máy nén khí cấp 2 trong công nghiệp
– Về nhu cầu sử dụng của bản thân: nếu dùng máy vào các công việc nhẹ, đơn giản chỉ dùng cho các dịch vụ như sửa chữa xe máy, rửa xe, làm gỗ, phun sơn bán chuyên nghiệp … thì máy nén khí 1 cấp với áp lực 8 bar là sự lựa chọn hoàn toàn phù hợp.
Máy nén khí phục vụ cho các công việc đơn giản