Mẫu CV xin việc kế toán đang là cụm từ khóa được quan tâm gần đây. Vào thời gian này hàng năm, nhiều trường đại học đã triển khai kế hoạch cho sinh viên năm cuối bắt đầu đi thực tập. Nhiều bạn sinh viên chuyên ngành kế toán đang rối bời vì chưa biết phải chuẩn bị những gì. Từ nội dung CV cho đến câu hỏi có thể gặp trong khi tham gia chương trình tuyển dụng. Kaike.vn xin chia sẻ tips khi phỏng vấn và một số mẫu CV xin việc kế toán tới các bạn sinh viên kế toán và độc giả quan tâm.
Vì thế, hãy viết thật ngắn gọn và đầy đủ những thông tin quan trọng.
Nếu bạn là người chưa có kinh nghiệm, nhà tuyển dụng sẽ quan tâm đến các kỹ năng mềm khác và sự hiểu biết với công việc ứng tuyển.
Ví dụ vị trí ứng tuyển là kế toán, thì dù có kinh nghiệm là nhân viên telesale thì cũng cần thực sự cần thiết đưa vào trong CV.
Tải ngay: Mẫu CV xin việc kế toán 2
(Tham khảo thêm mẫu CV tại đây )
Sau buổi phỏng vấn tuyển dụng, ban tuyển dụng và quản lý dự án sẽ họp và quyết định lựa chọn.
Để ghi trọn điểm với nhà tuyển dụng, các bạn cần lưu ý những điều như sau:
Nên ăn mặc gọn gàng, lịch sự, tác phong nhanh nhẹn, nói năng từ tốn, đủ nghe. Tập trung lắng nghe và trả lời đúng trọng tâm. Khi nghe chưa rõ, bạn hoàn toàn có thể hỏi lại để tránh trả lời sai.
Luyện tập trước gương là một trong những tips phỏng vấn được áp dụng phổ biến. Hoặc tốt hơn là có một người bạn, anh chị đi trước luyện tập cùng. Với những người có kinh nghiệm, họ sẽ chỉ ra cho bạn cần sửa ở điểm nào.
Trong trường hợp có nhiều giám khảo cùng phỏng vấn bạn một lúc, hãy cố gắng nhìn từng người khi đáp lại các câu trả lời thay vì chỉ tập trung nhìn người hỏi bạn. Chỉ khi nào hoàn thành phần trả lời của mình mới dừng ánh mắt về phía người hỏi. Tuy nhiên đừng miễn cưỡng đảo mắt liên tục mà hãy cố gắng tạo ra ánh nhìn thân thiện, tự nhiên.
Trường hợp bạn quá nhút nhát, không dám nhìn vào mắt của nhà tuyển dụng để nói chuyện. Đừng lo lắng, hãy nhìn ở chóp mũi của họ. Đó là vị trí gần với mắt, sẽ tạo cảm giác như bạn đang nhìn vào mắt họ.
Tuy nhiên, đó chỉ là phương pháp giải quyết tạm thời. Bản tính nhút nhát của bạn sẽ dễ bị người khác phát hiện. Tốt hơn hết hãy cố gắng lắng nghe họ nói, tự tin lên và truyền tất cả năng lượng và nhiệt huyết từ mắt bạn sang đôi mắt của họ. Hãy cho họ thấy bạn muốn gì, bạn cần gì, bạn giỏi gì, bạn có thể Kết thúc buổi phỏng vấn, bạn có thể đặt câu hỏi về quy chế hoạt động của công ty, thời gian làm việc, chế độ lương, thưởng … và nên nói lời “Cảm ơn” trước khi ra về.
Những kinh nghiệm làm việc (nếu có)?
Câu 2: Theo bạn thì đâu là những kỹ năng mà một kế toán giỏi nên có?
Câu 3: Trước đây bạn đã sử dụng phần mềm kế toán chưa? Đó là những phần mềm nào? Tại sao?
Câu 4: Quy trình kế toán nào bạn đã viết hoặc đã chỉnh sửa?
Câu 5: Với công việc kế toán thì có những khó khăn nào?
Câu 6: Bạn đã gặp những khó khăn nào? Bạn giải quyết khó khăn đó ra sao?
Câu 7: Làm thế nào để không gặp phải những sai lầm trong công việc?
Câu 8: Nếu được tuyển dụng, bạn làm được gì cho doanh nghiệp chúng tôi?
Câu 9: Bạn hãy đưa ra 3 lý do khiến chúng tôi tuyển dụng bạn?
Câu 10: Theo bạn, kiến thức quan trọng nhất của một kế toán là gì?
Câu 11: Lý do gì khiến bạn nghỉ việc ở công ty cũ? Và tại sao bạn lại chọn chúng tôi?
Câu 12: Mục tiêu nghề nghiệp trong vài năm tới của bạn là gì?
Câu 13: Tình huống:
Khi có quá nhiều dự toán và báo cáo cần hoàn thành gấp, bạn sắp xếp công việc như thế nào?
1. Mẫu CV xin việc kế toán
1.1 Độ dài hợp lý của một CV xin việc kế toán
CV của bạn nên có độ dài khoảng 2 trang để truyền đạt giá trị của bạn hiệu quả, không làm nhà tuyển dụng cảm thấy nhàm chán với những thông tin dài lê thê, không trọng tâm. Trong một cuộc khảo sát đã chỉ ra rằng: Nhà tuyển dụng chỉ mất 6s để quyết định CV của bạn có ở trong thùng rác hay không.Vì thế, hãy viết thật ngắn gọn và đầy đủ những thông tin quan trọng.
1.2 Nhà tuyển dụng quan tâm điều gì trong CV xin việc kế toán?
Nhà tuyển dụng sẽ chú ý nhất đến 3 phần sau: Kỹ năng, Sự hiểu biết và Kinh nghiệm, những thông tin trong đó sẽ thể hiện bạn có phù hợp với vị trí họ tuyển dụng không. Hãy nghiên cứu mục tiêu của nhà tuyển dụng về vị trí này. Từ đó tìm ra chính xác những thông tin nào CV nên có, nên cho vào.Nếu bạn là người chưa có kinh nghiệm, nhà tuyển dụng sẽ quan tâm đến các kỹ năng mềm khác và sự hiểu biết với công việc ứng tuyển.
1.3 Có nên cho tất cả kinh nghiệm vào CV xin việc kế toán?
Để bản CV minh bạch nhất bạn nên cho tất cả kinh nghiệm lý tưởng. Tuy nhiên nếu bạn có nhiều công việc từ rất lâu hoặc không thích hợp, hãy rút ngắn, tóm tắt ngắn gọn để tiết kiệm không gian bản CV.Ví dụ vị trí ứng tuyển là kế toán, thì dù có kinh nghiệm là nhân viên telesale thì cũng cần thực sự cần thiết đưa vào trong CV.
1.4 Một số mẫu CV xin việc kế toán ấn tượng
Tải ngay : Mẫu CV xin việc kế toán 1Tải ngay: Mẫu CV xin việc kế toán 2
(Tham khảo thêm mẫu CV tại đây )
2. Tips phỏng vấn giúp bạn ghi điểm trong mắt nhà tuyển dụng
Thông thường, vị trí kế toán sẽ phải có ít nhất 3 vòng tuyển. Vòng đầu tiên là sàng lọc hồ sơ ứng viên. Sau khi loại bỏ những hồ sơ không theo tiêu chí đề ra của công ty thì công ty sẽ thông báo mời ứng viên tới tham gia vòng tuyển nghiệp vụ. Sau khi vượt qua vòng 2, các bạn sẽ tham gia vòng phỏng vấn.Sau buổi phỏng vấn tuyển dụng, ban tuyển dụng và quản lý dự án sẽ họp và quyết định lựa chọn.
Để ghi trọn điểm với nhà tuyển dụng, các bạn cần lưu ý những điều như sau:
2.1 Tìm hiểu thông tin nhà tuyển dụng và vị trí kế toán ứng tuyển
Tìm hiểu kỹ về lĩnh vực hoạt động và quy mô của công ty tuyển dụng. (Hầu hết thông tin và yêu cầu công việc sẽ được cập nhật trên website của công ty hay trên tin tuyển dụng). Điều này thực sự là cần thiết và quan trọng, nó đánh giá cả thái độ và mức độ bạn quan tâm công việc.2.2 Chuẩn bị kiến thức chuyên môn khi phỏng vấn xin việc kế toán
Mặc dù đã trải qua vòng thi nghiệp vụ, nhưng nhà tuyển dụng có thể sẽ hỏi thêm kiến thức chuyên môn. Điều này để xem xét rằng bạn có thực sự phù hợp với dự án của họ hay chỉ muốn chắc chắn về kiến thức kế toán của bạn. Do đó, bạn nên tập trung ôn lại và tìm hiểu các kiến thức liên quan đến vị trí mà mình ứng tuyển.2.3 Chuẩn bị những kỹ năng mềm cho buổi phỏng vấn
Để ghi điểm và tạo sự khác biệt với nhà tuyển dụng,ứng viên cần trang bị những kỹ năng như:- Tin học văn phòng
- Phần mềm kế toán
- Luật lao động, luật BHXH,… liên quan đến lĩnh vực hoạt động của công ty tuyển dụng.
2.4 Tác phong, thời gian phỏng vấn xin việc kế toán
Nên đến địa điểm sớm hơn so với lịch hẹn khoảng 15 phút hoặc ít nhất là đúng giờ. Điều này giúp bạn chuẩn bị được tâm lý và xử lý một số tình huống bất ngờ khác. Trong trường hợp bất khả kháng thì phải gọi điện lại thông báo cho nhà tuyển dụng. Bạn nên xin lỗi, nêu lý do và hẹn được thời gian tổ chức buổi phỏng vấn phù hợp cho cả 2 bên.Nên ăn mặc gọn gàng, lịch sự, tác phong nhanh nhẹn, nói năng từ tốn, đủ nghe. Tập trung lắng nghe và trả lời đúng trọng tâm. Khi nghe chưa rõ, bạn hoàn toàn có thể hỏi lại để tránh trả lời sai.
Luyện tập trước gương là một trong những tips phỏng vấn được áp dụng phổ biến. Hoặc tốt hơn là có một người bạn, anh chị đi trước luyện tập cùng. Với những người có kinh nghiệm, họ sẽ chỉ ra cho bạn cần sửa ở điểm nào.
2.5 Tự tin khi trao đổi với nhà tuyển dụng
Bất kể bạn đang lo lắng hay hồi hộp, đừng quên việc mỉm cười và chào hỏi khi gặp nhà tuyển dụng. Trong quá trình trao đổi, cố gắng tập trung lắng nghe câu hỏi.Trong trường hợp có nhiều giám khảo cùng phỏng vấn bạn một lúc, hãy cố gắng nhìn từng người khi đáp lại các câu trả lời thay vì chỉ tập trung nhìn người hỏi bạn. Chỉ khi nào hoàn thành phần trả lời của mình mới dừng ánh mắt về phía người hỏi. Tuy nhiên đừng miễn cưỡng đảo mắt liên tục mà hãy cố gắng tạo ra ánh nhìn thân thiện, tự nhiên.
Trường hợp bạn quá nhút nhát, không dám nhìn vào mắt của nhà tuyển dụng để nói chuyện. Đừng lo lắng, hãy nhìn ở chóp mũi của họ. Đó là vị trí gần với mắt, sẽ tạo cảm giác như bạn đang nhìn vào mắt họ.
Tuy nhiên, đó chỉ là phương pháp giải quyết tạm thời. Bản tính nhút nhát của bạn sẽ dễ bị người khác phát hiện. Tốt hơn hết hãy cố gắng lắng nghe họ nói, tự tin lên và truyền tất cả năng lượng và nhiệt huyết từ mắt bạn sang đôi mắt của họ. Hãy cho họ thấy bạn muốn gì, bạn cần gì, bạn giỏi gì, bạn có thể Kết thúc buổi phỏng vấn, bạn có thể đặt câu hỏi về quy chế hoạt động của công ty, thời gian làm việc, chế độ lương, thưởng … và nên nói lời “Cảm ơn” trước khi ra về.
2.6 Những câu hỏi thường gặp khi phỏng vấn kế toán
Câu 1: Bạn hãy giới thiệu đôi chút về bản thân mình? Điểm mạnh, điểm yếu?Những kinh nghiệm làm việc (nếu có)?
Câu 2: Theo bạn thì đâu là những kỹ năng mà một kế toán giỏi nên có?
Câu 3: Trước đây bạn đã sử dụng phần mềm kế toán chưa? Đó là những phần mềm nào? Tại sao?
Câu 4: Quy trình kế toán nào bạn đã viết hoặc đã chỉnh sửa?
Câu 5: Với công việc kế toán thì có những khó khăn nào?
Câu 6: Bạn đã gặp những khó khăn nào? Bạn giải quyết khó khăn đó ra sao?
Câu 7: Làm thế nào để không gặp phải những sai lầm trong công việc?
Câu 8: Nếu được tuyển dụng, bạn làm được gì cho doanh nghiệp chúng tôi?
Câu 9: Bạn hãy đưa ra 3 lý do khiến chúng tôi tuyển dụng bạn?
Câu 10: Theo bạn, kiến thức quan trọng nhất của một kế toán là gì?
Câu 11: Lý do gì khiến bạn nghỉ việc ở công ty cũ? Và tại sao bạn lại chọn chúng tôi?
Câu 12: Mục tiêu nghề nghiệp trong vài năm tới của bạn là gì?
Câu 13: Tình huống:
Khi có quá nhiều dự toán và báo cáo cần hoàn thành gấp, bạn sắp xếp công việc như thế nào?