nganthongevent003
Thành viên
- Tham gia
- 25/3/2013
- Bài viết
- 0
MỌI CHI TIẾT XIN LIÊN HỆ: (08) 377 15 114
Ms Tuyền: 0909.819.083
Ms Duyên: 0933.831.135
Web: thantinhyeu.vn, dichvucuoitronggoi.com
Bánh cưới – Bánh kem đám cướiMột chiếc bánh kem cưới, theo truyền thống, để phục vụ cho khách mời đến dự tiệc như một phần trong nghi thức đón khách. Theo phong tục cưới hỏi Châu Âu hiện đại, người ta thường dùng những chiếc bánh nhiều tầng, càng đồ sộ càng tốt.
Bánh cưới truyền thống Châu ÂuBánh cưới sẽ được trang hoàng với thật nhiều họa tiết trang trí như kẹo cứng kết hình nơ, hoa quả, hay những hình tượng ngộ nghĩnh về đám cưới. Ở nhiều vùng của nước Anh, nơi mà đám cưới thường được tổ chức vào buổi sáng thì bánh cưới còn được xem là thực đơn bữa sáng ngày cưới.
Nghi thức bắt buộc cô dâu chú rể phải cùng nhau cắt miếng bánh đầu tiên, sau đó bánh sẽ được cắt chia cho thực khách. Theo thông tục cổ xưa hơn, chiếc bánh cưới chính là quà tặng của cô dâu cho đằng tra và là vật tượng trưng đánh dấu ngày cô về chung sống.
Một phần của chiếc bánh cổ sẽ được đôi vợ chồng “cất giữ” cho đến dịp kỷ niệm ngày cưới năm sau hay đến tận ngày họ có em bé. Sở dĩ bánh có thể để được lâu như vậy vì được nướng theo kiểu bánh đá cổ xưa ở Châu Âu.
Nguồn gốc dáng bánh cưới nhiều tầngHình ảnh chiếc bánh cưới ngày nay chính là hình ảnh mô phỏng kiến trúc chiếc tháp chuông của thánh đường St. Bride’s Church ở London. Được thiết kế bởi Ngài Christopher Wren, ngôi tháp chuông 2 tầng, sau Đám cháy lớn, đã được phục hồi và xây thêm thành 4 tầng với kích cỡ nhỏ dần lên cao.
Một người thợ nướng bánh đã rất ấn tượng với lối kiến trúc của tháp chuông. Ông quyết định dùng ý tưởng này khi được yêu cầu làm một chiếcbánh để phục vụ trong đám cưới.
Bánh cưới ngày nayNhững năm gần đây, đám cưới Châu Âu bắt đầu theo xu hướng phục vụ những chiếc bánh cupcake hay những loại bánh tráng miệng nhỏ dành riêng cho từng phần ăn. Những chiếc cupcake xinh xinh sẽ được bày trên kệ mô phỏng hình ảnh bánh cưới truyền thống nhiều tầng.
Người ta sử dụng các loại bánh này nhằm tránh những rắc rối trong việc chia bánh khi quy mô của các đám cưới ngày càng lớn và lượng khách mời cũng vì thế tăng theo. Tuy nhiên, nhiều đám cưới vẫn chuẩn bị thêm 1 ổ bánh lớn để dành cho nghi thức cắt bánh tượng trưng.
Cách trang trí với các hình ảnh tượng trưng cho đám cưới đặt trên đỉnh bánh đã xuất hiện lần đầu tiên tại Mỹ vào những năm 50. Những hình tượng này mang ý nghĩa chúc lành cho đôi vợ chồng sẽ được hạnh phúc bên nhau trọn đời.
Bánh cưới ngày nay không chỉ mang ý nghĩa chúc lành hạnh phúc cho đám cưới, cách trang trí bánh còn thể hiện cá tính và sở thích của từng cặp vợ chồng. Bánh cưới cũng chính là một phần quan trọng đánh dấu những kỷ niệm khó quên của ngày duy nhất trong đời này.
Ms Tuyền: 0909.819.083
Ms Duyên: 0933.831.135
Web: thantinhyeu.vn, dichvucuoitronggoi.com









Bánh cưới – Bánh kem đám cướiMột chiếc bánh kem cưới, theo truyền thống, để phục vụ cho khách mời đến dự tiệc như một phần trong nghi thức đón khách. Theo phong tục cưới hỏi Châu Âu hiện đại, người ta thường dùng những chiếc bánh nhiều tầng, càng đồ sộ càng tốt.
Bánh cưới truyền thống Châu ÂuBánh cưới sẽ được trang hoàng với thật nhiều họa tiết trang trí như kẹo cứng kết hình nơ, hoa quả, hay những hình tượng ngộ nghĩnh về đám cưới. Ở nhiều vùng của nước Anh, nơi mà đám cưới thường được tổ chức vào buổi sáng thì bánh cưới còn được xem là thực đơn bữa sáng ngày cưới.
Nghi thức bắt buộc cô dâu chú rể phải cùng nhau cắt miếng bánh đầu tiên, sau đó bánh sẽ được cắt chia cho thực khách. Theo thông tục cổ xưa hơn, chiếc bánh cưới chính là quà tặng của cô dâu cho đằng tra và là vật tượng trưng đánh dấu ngày cô về chung sống.
Một phần của chiếc bánh cổ sẽ được đôi vợ chồng “cất giữ” cho đến dịp kỷ niệm ngày cưới năm sau hay đến tận ngày họ có em bé. Sở dĩ bánh có thể để được lâu như vậy vì được nướng theo kiểu bánh đá cổ xưa ở Châu Âu.
Nguồn gốc dáng bánh cưới nhiều tầngHình ảnh chiếc bánh cưới ngày nay chính là hình ảnh mô phỏng kiến trúc chiếc tháp chuông của thánh đường St. Bride’s Church ở London. Được thiết kế bởi Ngài Christopher Wren, ngôi tháp chuông 2 tầng, sau Đám cháy lớn, đã được phục hồi và xây thêm thành 4 tầng với kích cỡ nhỏ dần lên cao.
Một người thợ nướng bánh đã rất ấn tượng với lối kiến trúc của tháp chuông. Ông quyết định dùng ý tưởng này khi được yêu cầu làm một chiếcbánh để phục vụ trong đám cưới.
Bánh cưới ngày nayNhững năm gần đây, đám cưới Châu Âu bắt đầu theo xu hướng phục vụ những chiếc bánh cupcake hay những loại bánh tráng miệng nhỏ dành riêng cho từng phần ăn. Những chiếc cupcake xinh xinh sẽ được bày trên kệ mô phỏng hình ảnh bánh cưới truyền thống nhiều tầng.
Người ta sử dụng các loại bánh này nhằm tránh những rắc rối trong việc chia bánh khi quy mô của các đám cưới ngày càng lớn và lượng khách mời cũng vì thế tăng theo. Tuy nhiên, nhiều đám cưới vẫn chuẩn bị thêm 1 ổ bánh lớn để dành cho nghi thức cắt bánh tượng trưng.
Cách trang trí với các hình ảnh tượng trưng cho đám cưới đặt trên đỉnh bánh đã xuất hiện lần đầu tiên tại Mỹ vào những năm 50. Những hình tượng này mang ý nghĩa chúc lành cho đôi vợ chồng sẽ được hạnh phúc bên nhau trọn đời.
Bánh cưới ngày nay không chỉ mang ý nghĩa chúc lành hạnh phúc cho đám cưới, cách trang trí bánh còn thể hiện cá tính và sở thích của từng cặp vợ chồng. Bánh cưới cũng chính là một phần quan trọng đánh dấu những kỷ niệm khó quên của ngày duy nhất trong đời này.