Dược phẩm PQA
Banned
- Tham gia
- 20/2/2024
- Bài viết
- 4
Mẹo chữa hen suyễn bằng lá cây là phương pháp chữa bệnh bằng thảo dược tự nhiên được rất nhiều người bệnh quan tâm bởi hiệu quả làm giảm triệu chứng của bệnh hen suyễn, dễ thực hiện ngay tại nhà. Trong bài biết sau đây, Dược phẩm PQA sẽ gợi ý cho bạn một số loại lá cây chữa hen suyễn thường dùng.
1. Lá diếp cá chữa hen suyễn
Rau diếp cá từ lâu đã được sử dụng rộng rãi để kích thích tiêu hóa, tăng thêm mùi vị cho món ăn. Ngoài ra rau diếp cá còn có tác dụng kháng khuẩn, tiêu viêm dùng rất tốt cho các trường hợp viêm khí phế quản, hen phế quản.
Cách thực hiện:
2. Lá trầu không chữa hen suyễn
Cách chữa bệnh hen suyễn tại nhà bằng lá trầu không được rất nhiều người áp dụng bởi nguyên liệu dễ kiếm tìm và dễ thực hiện. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng lá trầu không chứa nhiều hoạt chất có tính kháng khuẩn, kháng nấm mạnh mẽ, và có khả năng ức chế nhiều loại vi khuẩn gây bệnh. Ngoài ra, các thành phần kháng histamin có trong lá trầu không cũng giúp hạn chế sự phát triển của các triệu chứng hen suyễn.
Dưới đây là cách thực hiện phương pháp chữa hen suyễn bằng lá trầu không:
Chuẩn bị: Lá trầu không 10-15 lá, gừng 1 củ nhỏ.
Thực hiện:
3. Chữa hen suyễn bằng lá tía tô
Lá tía tô có tính ấm, quy vào các kinh tâm và phế, có tác dụng hạ khí, tiêu đàm, giúp giảm ho và hỗ trợ trong việc điều trị hen suyễn.
Cách thực hiện:
4. Lá hẹ chữa hen suyễn
Lá hẹ chứa các hoạt chất kháng viêm và kháng khuẩn, giúp làm sạch đường hô hấp và là cách giảm cơn hen suyễn vô cùng hiệu quả. Bạn có thể sử dụng lá hẹ bằng cách nấu thành canh, nước ép lá hẹ, hấp lá hẹ với đường phèn, hấp lá hẹ với gừng, hoặc hấp lá hẹ với mật ong tuỳ ý
Tuy nhiên bạn nên lưu ý, không sử dụng lá hẹ chữa hen suyễn cho phụ nữ đang mang thai và cho con bú.Không sử dụng lá hẹ cho người bị suy gan, suy thận. Không sử dụng quá nhiều lá hẹ, có thể gây kích ứng dạ dày, tiêu chảy
5. Chữa hen suyễn bằng lá hen
Trong lá hen chứa các hoạt chất như α-và β-amyrin giúp giảm chất gây phản ứng viêm niêm mạc đường thở và tăng tính phản ứng phế quản - Leukotriene. Điều này giúp làm giảm viêm, mở rộng đường thở và giảm triệu chứng ho và khó thở, đây được coi là cách làm giảm cơn hen suyễn tại nhà tự nhiên và hiệu quả.
Lá hen có khả năng chống lại stress oxy hóa, một trong những nguyên nhân chính gây tổn thương phổi và làm phức tạp bệnh hen suyễn. Việc ngăn chặn stress oxy hóa giúp giảm viêm và hỗ trợ quá trình phục hồi của phổi, giảm nguy cơ các biến chứng và làm cho bệnh hen suyễn dễ quản lý hơn.
*** Lưu ý: Trước khi bắt đầu bất kỳ liệu pháp tự nhiên nào, bạn nên thảo luận với bác sĩ hoặc chuyên gia y tế để đảm bảo rằng nó phù hợp và an toàn cho tình trạng sức khỏe của bạn.
Đẩy lùi hen suyễn bằng Siro PQA Hen suyễn
Siro PQA Hen suyễn là sự kết hợp của các vị dược liệu tự nhiên như cam thảo, hoàng cầm, hậu phác, tang bạch bì, chích thảo, tô tử,... có công dụng giải cảm hàn, hóa thấp, bổ tỳ vị, can thận, giải độc mạnh, thông phế, bình suyễn, hỗ trợ thông thoáng đường thở cho người hen suyễn.
Sự kết hợp tuyệt vời này mang lại một dòng sản phẩm giúp đẩy nhanh các cơn ho, khó thở, thở khò khè, hen suyễn, phòng ngừa viêm phổi tắc nghẽn mãn tính.
Trên đây, chúng tôi đã đưa ra cho bạn 5 loại lá cây chữa hen suyễn đang được nhiều người áp dụng. Tuy nhiên, người bệnh cần phải kiên trì sử dụng mới giảm triệu chứng của bệnh, hiệu quả mang lại phụ thuộc vào cơ địa từng người.
—--------------------------------
Công ty Cổ Phần Dược Phẩm PQA
Hotline/zalo tư vấn miễn phí : 0818.288.717
Địa chỉ: Thửa 99, QL10, Xã Tân Thành, Vụ Bản, Nam Định
Các bạn có thể tìm kiếm trên google bằng từ khóa: #thuocnampqa
1. Lá diếp cá chữa hen suyễn
Rau diếp cá từ lâu đã được sử dụng rộng rãi để kích thích tiêu hóa, tăng thêm mùi vị cho món ăn. Ngoài ra rau diếp cá còn có tác dụng kháng khuẩn, tiêu viêm dùng rất tốt cho các trường hợp viêm khí phế quản, hen phế quản.
Cách thực hiện:
- Sử dụng 1 nắm rau diếp cá rửa sạch ngâm với nước muối loãng để khử khuẩn sau đó giã nhuyễn, rắc thêm vài hạt muối trắng.
- Thêm 100ml nước ấm vào hỗn hợp, khuấy đều và lọc qua rây, để lấy nước cốt diếp cá
- Sử dụng đều đặn 2 lần/ 1 ngày. Sau 2 tuần, bệnh nhân sẽ thấy hiệu quả.
2. Lá trầu không chữa hen suyễn
Cách chữa bệnh hen suyễn tại nhà bằng lá trầu không được rất nhiều người áp dụng bởi nguyên liệu dễ kiếm tìm và dễ thực hiện. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng lá trầu không chứa nhiều hoạt chất có tính kháng khuẩn, kháng nấm mạnh mẽ, và có khả năng ức chế nhiều loại vi khuẩn gây bệnh. Ngoài ra, các thành phần kháng histamin có trong lá trầu không cũng giúp hạn chế sự phát triển của các triệu chứng hen suyễn.
Dưới đây là cách thực hiện phương pháp chữa hen suyễn bằng lá trầu không:
Chuẩn bị: Lá trầu không 10-15 lá, gừng 1 củ nhỏ.
Thực hiện:
- Rửa sạch lá trầu không và gừng.
- Thái gừng thành lát mỏng.
- Xay nhuyễn lá trầu không và gừng với nước sôi.
- Ngâm hỗn hợp trong 1 bát nước sôi khoảng 10 phút.
- Lọc lấy nước từ hỗn hợp đã ngâm.
- Chia thành hai phần và uống sau khi ăn, mỗi ngày 2 lần.
3. Chữa hen suyễn bằng lá tía tô
Lá tía tô có tính ấm, quy vào các kinh tâm và phế, có tác dụng hạ khí, tiêu đàm, giúp giảm ho và hỗ trợ trong việc điều trị hen suyễn.
Cách thực hiện:
- Bước 1: Chuẩn bị một ít lá tía tô đã rửa sạch.
- Bước 2: Đun sôi một tách nước.
- Bước 3: Cho lá tía tô vào tách nước sôi.
- Bước 4: Đậy nắp và để lá tía tô ngâm trong nước sôi khoảng 10-15 phút.
- Bước 5: Lọc nước lá tía tô và uống trong ngày.
4. Lá hẹ chữa hen suyễn
Lá hẹ chứa các hoạt chất kháng viêm và kháng khuẩn, giúp làm sạch đường hô hấp và là cách giảm cơn hen suyễn vô cùng hiệu quả. Bạn có thể sử dụng lá hẹ bằng cách nấu thành canh, nước ép lá hẹ, hấp lá hẹ với đường phèn, hấp lá hẹ với gừng, hoặc hấp lá hẹ với mật ong tuỳ ý
Tuy nhiên bạn nên lưu ý, không sử dụng lá hẹ chữa hen suyễn cho phụ nữ đang mang thai và cho con bú.Không sử dụng lá hẹ cho người bị suy gan, suy thận. Không sử dụng quá nhiều lá hẹ, có thể gây kích ứng dạ dày, tiêu chảy
5. Chữa hen suyễn bằng lá hen
Trong lá hen chứa các hoạt chất như α-và β-amyrin giúp giảm chất gây phản ứng viêm niêm mạc đường thở và tăng tính phản ứng phế quản - Leukotriene. Điều này giúp làm giảm viêm, mở rộng đường thở và giảm triệu chứng ho và khó thở, đây được coi là cách làm giảm cơn hen suyễn tại nhà tự nhiên và hiệu quả.
Lá hen có khả năng chống lại stress oxy hóa, một trong những nguyên nhân chính gây tổn thương phổi và làm phức tạp bệnh hen suyễn. Việc ngăn chặn stress oxy hóa giúp giảm viêm và hỗ trợ quá trình phục hồi của phổi, giảm nguy cơ các biến chứng và làm cho bệnh hen suyễn dễ quản lý hơn.
*** Lưu ý: Trước khi bắt đầu bất kỳ liệu pháp tự nhiên nào, bạn nên thảo luận với bác sĩ hoặc chuyên gia y tế để đảm bảo rằng nó phù hợp và an toàn cho tình trạng sức khỏe của bạn.
Đẩy lùi hen suyễn bằng Siro PQA Hen suyễn
Siro PQA Hen suyễn là sự kết hợp của các vị dược liệu tự nhiên như cam thảo, hoàng cầm, hậu phác, tang bạch bì, chích thảo, tô tử,... có công dụng giải cảm hàn, hóa thấp, bổ tỳ vị, can thận, giải độc mạnh, thông phế, bình suyễn, hỗ trợ thông thoáng đường thở cho người hen suyễn.
Sự kết hợp tuyệt vời này mang lại một dòng sản phẩm giúp đẩy nhanh các cơn ho, khó thở, thở khò khè, hen suyễn, phòng ngừa viêm phổi tắc nghẽn mãn tính.
PQA Hen suyễn thông thoáng đường thở cho người khó thở, thở khò khè, hen suyễn
Đặc biệt, điểm nổi bật trong cơ chế tác dụng của PQA Hen suyễn chính là công dụng bồi bổ các cơ quan chức năng, bổ thận, hồi phục phế nang cũng như hỗ trợ tỳ vị, giúp bệnh nhân hen suyễn ăn ngon, ngủ ngon, tăng cường miễn dịch chống lại cơn hen. Sản phẩm đã được nhiều chuyên gia sức khỏe hô hấp đánh giá caoTrên đây, chúng tôi đã đưa ra cho bạn 5 loại lá cây chữa hen suyễn đang được nhiều người áp dụng. Tuy nhiên, người bệnh cần phải kiên trì sử dụng mới giảm triệu chứng của bệnh, hiệu quả mang lại phụ thuộc vào cơ địa từng người.
—--------------------------------
Công ty Cổ Phần Dược Phẩm PQA
Hotline/zalo tư vấn miễn phí : 0818.288.717
Địa chỉ: Thửa 99, QL10, Xã Tân Thành, Vụ Bản, Nam Định
Các bạn có thể tìm kiếm trên google bằng từ khóa: #thuocnampqa