[Lyrics] Photosynthesis - Glenn Wolkenfeld

Lời Bài Hát

Thành viên thân thiết
Thành viên thân thiết
Tham gia
14/12/2008
Bài viết
18.532






Photosynthesis
Non Cyclic Electron Flow and The Calvin Cycle
Amusical Lecture by Glenn Wolkenfeld

Thanks for joining us for Episode Two,
Wher more ‘bout photosynthesic waits for you.
We last saw how plant cells create, O¬¬2, ATP, and NADPH.
Now we’ll start with a twist on the light reactions,
Called cyclic flow, we’ll see how it happens.
Then we will investigate how the Calvin Cycle makes carbohydrate.

(Part I, Cyclic Electron Flow)
Non – cyclic flow is also called the “Z – scheme” Put Z on its site and see what I mean.
Electrons rise in energy then fall and rise again.
Making ATP and NADPH my friends.
A variation on this is cyclic flow.
Which makes ATP, no NADPH or O.
Cyclic flow results from the Calvin Cycle’s needs.
It uses less NADPH than ATP.
NADPH buildup has the repercussion, of inhibiting NADP+ reduction.
‘cause NADPH clogs up reductase.
Keepping NADP+ from moving into place.
So electrons don’t go to NADP+.
They’re clogged, stuck like a pimple’s pus.
Where can they go from P700?
Nature evolved them a place to flow.
A shunt pathway moves them to the ETC.
I’m talking ‘bout the one in PS II tou see.
These energized alectrons flow and release energy.
Which as you know is used to synthesize ATP.

( Part II: Calvin Cycle)
Now it’s time to learn the cycle named for Calvin.
Which results in the fixation of carbon.
Consider that each carbon in your bones, blood and hair,
Was once in a CO2 in the air.
The Calvin Cycle has three parts.
Fixation of carbon is how it starts.
The molecules produced rae then reduced.
‘cause reduction is the key thing that happens in part 2.
Part 2 is the payoff as you will see.
It produces molecule G3P
A reduced molecule with lots of energy.
And a starting point for all the molecules that cells need.
Part 3 sets up conditions for the cycle’s start.
By recreating what’s at the cycle’s heart.
RuBP (Ribulose Bisphosphate), a five carbon molecule that seems to apparate.
‘Cause RuBP’s at the cycle’s start.
Then reappears at the very last part.
The role of RuBP at the start and end.
Is why this is a cycle like the one named Krebs.
The cycle’s inputs are know to you: NADPH and ATP and CO2
Fixation of carbon is catalyzed by RuBP Carboxylase Enzyme
This enzyme’s nickname you should know.
Sounds like a cookie maker: it’s RUBISCO.
An enzyme so old it was already here,
Before O2 accumulated in the air.
The CO2 enters through leaf stoma, diffusing through the leaf and arriving at the stroma.
There RuBisCO grabs it in its active site, and squeezes it with RuBP tight.
RuBP has carbons five, it has two phosphates, one on each side.
When CO2 combines with RuBP it makes a six carbon compound you won’t see.
It instantly dissociates into two 3 – phosphoglycerates,
Each with three carbons and one phosphate.
Each gets phosphorylated to bisphosohoglycerate.
Phosohorylated means that each receives aphosphate group from ATP.
This phospharylation, is followed by reduction.
And you know there’s an enzyme with the function.
Of taking electrons and H from NADPH and adding them to to bisphosphoglycerate.
Take off a phosphate for Glycealdehyde – Phosphate.
A starting point for compounds like carbohydrates.

(Part III: Calvin Cycle, conclusion)
Glyceraldehyde- 3 – phosphat, known as G3P,
as a product cells harvest, and I hope you see,
how light reactions NADPH and ATP,
are needed to fix CO2 and make organic energy.
And to complete the cycle we must now regenerate.
The starting point of Calvin Cycle ribulose bisphosphate.
The intermediates involved in taking G3Ps,
And recombining them into RuBPs.
Are too much for freshman biology.
You can get the details when you get yors Ph. D.
But know for now that to get 3 RuBPs from 5 G3Ps cost 3 ATPs!

(Part IV: Conclusion)
Now this journey ends whit its emphasis,
On the reaction of photosynthesis.
For over four billion years it’s been the food chains basis.
In fossils from that era you can see the traces,
Of tiny cells with prokaryotic form.
Stromatolites that lived in waters warm.
Through photosynthesis they transformed our planet,
So aerobic life can live upon it.
And so evolved sentient beings who can analyze,
How photoautotrophs can photosynthesize.
You could say that photosynthesis gave birth to codiyions for cons ciousness on Planet Earth!

Quang Tổng Hợp
Con đường chuyển hóa điện tử không vòng và chu trình Calvin
Bài giảng âm nhạc trình bày bởi Glenn Wolkenfeld


Cám ơn các bạn đã tham gia với chúng tôi tiếp bài giảng 2
Nơi những kiến thức về quang tổng hợp sẽ được đưa đến nhiều hơn cho bạn
Chúng ta đã được biết tế bào thực vật tạo khí oxy, phân tử ATP và NADPH (bài giảng 1)
Bây giờ chúng ta bắt đầu với mối liên hệ của chu trình sáng
Được gọi là sự truyền electron theo con đường vòng, chúng ta sẽ cùng xem chu trình này diễn ra như thế nào
Sau đó chúng ta sẽ nghiên cứu về cách thức chu trình Calvin tạo hợp chất carbonhydrate.


Phần I: Chu trình chuyển hóa điện tử theo con đường vòng

Con đường chuyển hóa electoron không vòng còn được gọi là “sơ đồ hình chữ Z”. Đặt sơ đồ hình chữ Z này nằm ngang và nhìn những gì tôi giải thích.
Electron đi lên mức năng lượng cao hơn rồi lại xuống mức thấp hơn và lặp lại.
Tạo ra cả hợp chất ATP và NADPH
Đây là sự khác nhau với con đường vòng
Chỉ tạo ra ATP, mà không tạo ra NADPH hoặc Oxy.
Sản phẩm của con đường vòng được sử dụng trong chu trình Calvin
Chu trình Calvin sử dụng ít NADPH hơn ATP
NADPH được tạo ra tác động trở lại, ngăn chặn sự suy giảm NADP+
Cản trở sự khử NADPH
Ngăn việc NADP+ bị phân tán vào không gian
Do đó electron không đến NADP+
Chúng bị cản lại, dính như \"mủ\" của \"mụn nhọt\" vậy
Chúng có thể đi ra từ quang hệ I (P700) rồi đến đâu?
Tự nhiên đã cho sẵn chúng (electron) 1 vị trí để truyền đến
Một con đường chuyển hướng giúp chúng di chuyển tới ETC (cytochrome complex)
Tôi đang nói về quang hệ II mà bạn đang nhìn thấy
Sự chuyển hóa năng lượng eleactron sẽ phóng thích năng lượng.
Năng lượng này được sử dụng để tổng hợp ATP


Phần II: Chu trình Calvin

Bây giờ là thời gian học về chu trình được mang tên là Calvin
Kết quả của chu trình là sự cố định carbon
Dường như carbon có khắp ở trong xương, máu và tóc của bạn
Và cả trong khí cacbonic từ không khí.
Chu trình Calvin gồm 3 giai đoạn
Giai đoạn 1: Sự cố định carbon bắt đầu như thế nào
Các phân tử tạo ra sau đó được khử
Sự khử là chìa khóa để mọi thứ ở giai đoạn 2 diễn ra
Giai đoạn 2 có vai trò hữu ích như các bạn sẽ thấy
Nó tạo ra phân tử G3P (3-phospho-glycerat)
Sự khử phân tử tốn rất nhiều năng lượng
Và là điểm khởi đầu cho quá trình tạo thành các phân tử mà tế bào cần.
Giai đoạn 3 là các điều kiện cho sự bắt đầu chu trình
Bằng việc giải đáp được câu hỏi trung tâm của chu trình là gì
RuBP (Ribulose Bisphosphate) - 1 phân tử hợp chất hữu cơ 5 carbon dường như... apparate
RuBP là chất làm cho chu trình được bắt đầu
Sau đó lại xuất hiện lại vào cuối chu trình
Vai trò của RuBP tại lúc bắt đầu và khi kết thúc chu trình
Đây là điểm làm cho chu trình này giống một chu trình mang tên Krebs
Đầu vào của chu trình như những gì bạn biết: NADPH, ATP và khí carbonic
Sự cố định carbon được xúc tác bởi enzym RuBP carboxylase
Có một cái tên thường gọi của loại enzym này mà bạn nên biết
Âm điệu của nó giống như một tiệm làm bánh: là RUBISCO
Một enzym đã xuất hiện và tồn tại rất lâu rồi, giờ xuất hiện ở đây
Trước cả khi khí oxy được tích tụ và xuất hiện trong khí quyển
Khí CO2¬ hấp thụ vào lá, thông qua khí khổng, khuếch tán vào lá và di chuyển tới stroma (nơi xảy ra giai đoạn tối của quang hợp).
Rubisco chứa trong cấu trúc hoá học của nó 1 trung tâm hoạt động và chúng gắn chặt RuBP vào đó
Phân tử RuBP có 5 nguyên tử carbon, và hai gốc phosphate, gắn ở carbon số 1 và carbon số 5
Khi phân tử CO2 kết hợp với RuBP sẽ tạo thành 1 phân tử hữu cơ 6 carbon nhưng các bạn không thể nhìn thấy
Vì ngay lập tức nó bị phân tách ra thành 2 phân tử 3-phosphoglycerates
Mỗi phân tử gồm 3 nguyên tử carbon và 1 gốc phosphate
Mỗi phân tử được phosphoryl hóa tạo bisphosohoglycerate.
Sự phosphoryl hóa là sự gắn gốc phosphat PO43- từ phân tử ATP
Sự phosphoryl hóa này được theo sau liền bởi sự khử
Và bạn biết có 1 enzym thực hiện chức năng này
Chuyển điện tử và 1 nguyên tử Hydro từ phân tử NADPH kết hợp chúng vào phân tử bisphosphoglycerate
Loại một gốc phosphate để bisphosphoglycerate trở thành phân tử Glysceraldehyde - phosphate
Chất khởi đầu cho sự tạo hợp chất carbonhydrate


Phần III: Chu trình Calvin, giai đoạn cuối - Sự tái sinh RuBP

Glyceraldehyde- 3 – phosphat được biết là phân tử G3P
Là một sản phẩm mà tế bào có thể thu nhận được, tôi hy vọng bạn biết điều đó
Bằng cách nào ánh sáng phản ứng với NADP và ATP
Điều này cần hỗn hợp khí carbonic và năng lượng từ vật chấ hữu cơ
Và để hoàn thành chu trình, chúng ta phải thực hiện sự tái sinh chất bây giờ
Chất khởi đầu của chu trình Calvin - hợp chất ribulose phosphate
Chất trung gian trong quá trình tạo phân tử G3P
Và kết hợp chúng trong thành phân tử RuBP
Những kiến thức này có thể quá tải đối với sinh viên năm nhất ngành sinh học
Bạn có thể đi sâu hơn khi học tiếp lên thạc sỹ, hoặc tiến sĩ
Nhưng bây giờ bạn cần biết rằng: để tạo 3 phân tử RuBP thì cần 5 phân tử G3P và 3 phân tử ATP


Phần IV: Kết luận

Bây giờ quá trình đã kết thúc với tầm quan trọng của nó
Phản ứng của quá trình quang hợp
Cho hơn 4 triệu năm với những chuỗi thức ăn căn bản
Các hóa thạch bạn thấy từ các vết tích của các kỷ nguyên đã qua.
Của những tế bào nhỏ xíu với hình thức động vật đơn bào
Với các vật chất nền sống trong những dòng nước nóng
Nhờ quang hợp, chúng đã làm thay đổi hành tinh của chúng ta.
Có thể sống trong một môi trường thiếu không khí
Và “phát triển” các “cảm giác” mà chúng ta có thể phân tích
Nhờ vào cách các sinh vật quang tự dưỡng có thể quang tổng hợp
Bạn có thể nói rằng quá trình quang tổng hợp đã đem tới cho chúng ta những hiểu biết để nghiên cứu về Hành tinh xanh.





 
×
Quay lại
Top Bottom