Điện Công Nghiệp DIC
Thành viên
- Tham gia
- 28/4/2018
- Bài viết
- 0
Tủ điện hạ thế đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong các công trình công nghiệp và dân dụng. Có rất nhiều loại tủ điện hạ thế dung trong các các mục đích khác nhau nhưng tựu chung lại các hệ thống tủ điện này đều phải đảm bảo những yêu cầu cực kỳ khắt khe của việc lắp đặt tủ điện nhằm đảm bảo tính chính xác, an toàn và thẩm mỹ. Hôm nay điện công nghiệp DIC sẽ cung cấp cho các bạn thêm những thông tin hữu ích về việc làm sao để lắp đặt tủ điện hạ thế chính xác và an toàn nhất. Dưới đây là những điều hết sức quan trọng cần lưu ý khi lắp đặt tủ điện hạ thế.
1. Về phần cơ khí
- Khi lựa chọn tôn gia công phần vỏ tủ điện hạ thế nên lưu ý các tấm tôn phải đẹp. Không bị cong vênh hay lượn sóng, sẽ làm cánh hay hông tủ biến dạng không lắp đặt được.
- Khi đột các mặt lỗ trên cánh tủ điện hạ thế cần lưu ý các chi tiết như: Đèn báo pha, mặt đồng hồ, chuyển mạch, các vị trí lỗ khoét Aptomat. Các chi tiết phải đột đúng vị trí, kích thước, tránh bị mắc dao đột vào phôi dẫn đến sai lệch hệ lỗ. Khi đó sẽ không thể lắp đặt được các thiết bị lên khi đấu nối.
- Công đoạn chấn, gấp các chi tiết tủ điện hạ thế sau khi đột lỗ. Các chi tiết được thiết kế phù hợp với chày và cối máy chấn C.N.C sao cho khi gia công dễ nhất. Các chi tiết xong đều phải đảm bảo đúng kích thước, vuông vắn và không cong vênh.
- Hàn, mài hoàn thiện tủ điện hạ thế. Khâu này khá quan trọng, nó là khâu cuối cùng trước khi đi sơn nên các chi tiết phải đảm bảo chính xác và thẩm mỹ. Các mối hàn phải đẹp nhưng chắc chắn, che được các vị trí khe hở do chấn gấp để lại.
- Sơn tĩnh điện hoàn thiện bề mặt sản phẩm. Với công nghệ sơn tĩnh điện tự động cùng bảy bên xử lý trước khi cho vào buồng sơn. Chúng tôi luôn cho ra lò các sản phẩm tủ điện hạ thế bền đẹp và đáp ứng tiến độ.
2. Về xưởng điện
- Sau khi tủ điện hạ thế được hoàn thiện xong phần cơ khí. Xưởng điện sẽ lắp ghép cánh, thân, hoàn thiện vỏ tủ
- Gá các thiết bị như: Aptomat, khởi động từ, đồng hồ, chuyển mạch, đèn báo…
- Các thanh ray bắt thiết bị, máng nhựa đi dây dẫn cũng được lắp đặt lên trước khi đấu nối
- Sau khi hoàn thiện gá toàn bộ chi tiết lên thì tiến hành đấu nối tủ điện hạ thế theo đúng sơ đồ bản vẽ thiết kế. Các mạch điện được đấu nối chi tiết và cẩn thận. Các dây dẫn điện được đi gọn gàng và ngăn nắp trong máng nhựa, tránh bị rối dây khi sửa chữa.
- Kiểm tra và test nguội trước khi cho điện vào thử. Khâu này quan trọng và quyết định toàn bộ chất lượng của tủ điện hạ thế. Chính vì vậy người kỹ sư cần kiểm tra cẩn thận, tránh sai xót sẽ dẫn đến chập cháy nguy hiểm tới tính mạng và tài sản.
- Cuối cùng là hoàn thiện nhãn mác và đóng gói xuất xưởng.
Hy vọng với bài viết trên đây, điện công nghiệp DIC đã cung cấp cho quý vị thêm những thông tin thực sự hữu ích. Qua bài viết chắc hẳn quý vị đã có cái nhìn tổng quát về những lưu ý khi lắp đặt tủ điện hạ thế. Quý vị có nhu cầu lắp đặt tủ điện theo yêu cầu hãy liên hệ ngay với chúng tôi, chúng tôi sẽ đồng hành cùng quý vị.
>>> Xem thêm :Lợi ích của việc sử dụng biến tần trong ngành cầu trục
1. Về phần cơ khí
- Khi lựa chọn tôn gia công phần vỏ tủ điện hạ thế nên lưu ý các tấm tôn phải đẹp. Không bị cong vênh hay lượn sóng, sẽ làm cánh hay hông tủ biến dạng không lắp đặt được.
- Khi đột các mặt lỗ trên cánh tủ điện hạ thế cần lưu ý các chi tiết như: Đèn báo pha, mặt đồng hồ, chuyển mạch, các vị trí lỗ khoét Aptomat. Các chi tiết phải đột đúng vị trí, kích thước, tránh bị mắc dao đột vào phôi dẫn đến sai lệch hệ lỗ. Khi đó sẽ không thể lắp đặt được các thiết bị lên khi đấu nối.
- Công đoạn chấn, gấp các chi tiết tủ điện hạ thế sau khi đột lỗ. Các chi tiết được thiết kế phù hợp với chày và cối máy chấn C.N.C sao cho khi gia công dễ nhất. Các chi tiết xong đều phải đảm bảo đúng kích thước, vuông vắn và không cong vênh.
- Hàn, mài hoàn thiện tủ điện hạ thế. Khâu này khá quan trọng, nó là khâu cuối cùng trước khi đi sơn nên các chi tiết phải đảm bảo chính xác và thẩm mỹ. Các mối hàn phải đẹp nhưng chắc chắn, che được các vị trí khe hở do chấn gấp để lại.
- Sơn tĩnh điện hoàn thiện bề mặt sản phẩm. Với công nghệ sơn tĩnh điện tự động cùng bảy bên xử lý trước khi cho vào buồng sơn. Chúng tôi luôn cho ra lò các sản phẩm tủ điện hạ thế bền đẹp và đáp ứng tiến độ.
2. Về xưởng điện
- Sau khi tủ điện hạ thế được hoàn thiện xong phần cơ khí. Xưởng điện sẽ lắp ghép cánh, thân, hoàn thiện vỏ tủ
- Gá các thiết bị như: Aptomat, khởi động từ, đồng hồ, chuyển mạch, đèn báo…
- Các thanh ray bắt thiết bị, máng nhựa đi dây dẫn cũng được lắp đặt lên trước khi đấu nối
- Sau khi hoàn thiện gá toàn bộ chi tiết lên thì tiến hành đấu nối tủ điện hạ thế theo đúng sơ đồ bản vẽ thiết kế. Các mạch điện được đấu nối chi tiết và cẩn thận. Các dây dẫn điện được đi gọn gàng và ngăn nắp trong máng nhựa, tránh bị rối dây khi sửa chữa.
- Kiểm tra và test nguội trước khi cho điện vào thử. Khâu này quan trọng và quyết định toàn bộ chất lượng của tủ điện hạ thế. Chính vì vậy người kỹ sư cần kiểm tra cẩn thận, tránh sai xót sẽ dẫn đến chập cháy nguy hiểm tới tính mạng và tài sản.
- Cuối cùng là hoàn thiện nhãn mác và đóng gói xuất xưởng.
Hy vọng với bài viết trên đây, điện công nghiệp DIC đã cung cấp cho quý vị thêm những thông tin thực sự hữu ích. Qua bài viết chắc hẳn quý vị đã có cái nhìn tổng quát về những lưu ý khi lắp đặt tủ điện hạ thế. Quý vị có nhu cầu lắp đặt tủ điện theo yêu cầu hãy liên hệ ngay với chúng tôi, chúng tôi sẽ đồng hành cùng quý vị.
>>> Xem thêm :Lợi ích của việc sử dụng biến tần trong ngành cầu trục