BlueSea Co
Thành viên
- Tham gia
- 21/2/2017
- Bài viết
- 0
Lựa chọn mũ bảo hiểm phù hợp là việc vô cùng quan trọng nhằm bảo vệ sự an toàn cho người tham gia giao thông khi xảy ra tai nạn. Có nhiều yếu tố cần phải cân nhắc khi chọn mua nón bảo hiểm. Bên cạnh các yếu tố như kích thước, chủng loại, các chỉ số an toàn, bạn nên chú ý đến một số vấn đề khác thuộc về cảm nhận và sự an toàn thụ động.
[caption id="attachment_665" align="aligncenter" width="770"]
Nón Mũ Bảo Hiểm 029[/caption]
Để giúp các bạn tránh những sai lầm khi chọn mua nón bảo hiểm, chúng tôi sẽ chia một số kinh nghiệm đơn giản như sau.
1. Xác định loại nón bảo hiểm phù hợp
Trước khi mua nón bảo hiểm, bạn nên xác định loại nón nào bạn thích và hợp với khuôn đầu của mình. Nón bảo hiểm thường được chia làm năm loại như sau:
• Nón nửa đầu: rất được ưa chuộng, vì tính gọn nhẹ không gây mỏi cổ khi tham gia giao thông.
• Nón hở mặt (3/4): Bao trùm toàn bộ phần sọ, nhưng phía trước mặt không che chắn. Loại nón này cá tính và thích hợp cho những ai đi dòng xe café racer hay track.
• Nón lật (flip-up): Loại nón này gần như bao trùm nguyên đầu, nhưng mặt trước có thể lật lên được.
• Nón off-road/motocross: Nón tập trung bảo vệ phần cằm và lưỡi cho các tay lái mô tô đam mê xe cào cào và mạo hiểm.
• Nón trùm kín đầu (Full-face): Loại này rất được ưa chuông bởi dân chơi xe phân khối lớn vì nó có sức bảo vệ cao nhất trong 5 loại, nhưng giá của nó rất đắt và cồng kềnh và đặc biệt dễ bị mất cắp.
2. Kiểm tra nón bảo hiểm
Lớp vỏ nón bảo hiểm bên ngoài phải là composites, sợi thủy tinh hoặc vật liệu tổng hợp có khả năng hấp thụ lực và tác động lây lan. Nó có thể chống xâm nhập bởi các vật sắc nhọn và phân tán lực tác động. Để kiểm tra nón bạn có thể đập nhẹ vào tường để xem độ nẩy của nón hoặc dùng vật nhọn như chìa khóa hay cây kim đâm vào.
Phía sau lớp vỏ nón là một lớp hấp thụ va đập, thường là polystyrene (xốp), để hấp thụ va đập và làm giảm tối đa lực tác động ảnh hưởng đến đầu. Bạn phải chắc chắn rằng lớp xốp được bao phủ thoải mái theo định hướng của lớp vải mỏng bên trong. Bạn nên mua những loại nón có thể tháo rời lớp xốp ra được để dễ dàng vệ sinh và kiểm tra tình trạng của lớp xốp.
Ngoài ra còn một bộ phận bạn cần phải kiểm tra kỹ lưỡng đó chính là quai đeo. Nó là bộ phận quan trọng giúp cố định đầu và nón khi xảy ra tai nạn giao thông. Khi chọn nón cần chọn những loại có quai chắc chắn và có miến lót cằm thật êm.
3. Xác định kích cỡ nón bảo hiểm
Kích thước của nón rất quan trọng, nó tạo cho bạn sự thoải mái khi đội và di chuyển trong quãng đường dài và bảo đảm an toàn khi xảy ra tai nạn. Do đó khi mua nón bảo hiểm nên chọn loại đúng kích cỡ và ôm trọn phần sọ. Tránh tình trạng chọn nón bảo hiểm quá chật hoặc quá rộng.
Kể xác định kích cỡ nón bạn cần một thước dây, loại thước thường được những thợ may dùng. Sau đó bạn đặt 1 vòng quanh trán, cách mắt khoảng 4cm để đo đường kính đầu của bạn. Sau đó đem đi so sánh với bảng size của nhà sản xuất. Một điều bạn cần lưu ý là mỗi nhà sản suất sẽ có một cách tính size khác nhau, do đó bạn nên kiểm tra cẩn thận trước khi chọn mua.
Khi chọn nón xong bạn nên đội thử để xem tầm nhìn có phù hợp khi tham gia giao thông hay không, để có sự lụa chọn phù hợp nhất.
4. Thương hiệu và tem trên nón bảo hiểm
Hiện tại có rất nhiều thương hiệu uy tín và đạt chuẩn mà bạn có thể chọn mua như HJC, Protect, Andes, Honda … Những thương hiệu này thường có cửa hàng lớn, web rao vặt, bạn có thể đến đấy xem và tham khảo tránh mua những nón bảo hiểm được bày bán ở lề đường.
Nón bảo hiểm chính hãng phải có đầy đủ các thông tin của nhà sản xuất, nếu như không có thì 90% đó là hàng giả, nhái và kém chất lượng. Thông tin của nhà sản xuất bao gồm:
• Tên sản phẩm
• Địa chỉ, cơ sở sản xuất
• Kích thước nón
• Ngày tháng năm rõ ràng
• Tem chống hàng giả CR
Hiện nay rất nhiều người chỉ quan tâm tới việc nón có tem chống hàng giả CR, nhưng không cần quan tâm trên tem đó là thật hay giả hoặc không biết cách phân biệt. Dưới đây là hai thông số giúp bạn có thể phân biệt được tem thiệt và tem giả.
ABC: Tên tổ chức chứng nhận, có thể được viết bằng tiếng việt hay tiếng ngước ngoài tùy theo tổ chức chứng nhận. Một số tổ chức còn gắn thêm logo của họ vào để tăng thêm tính xác thực cho sản phẩm
Điều cuối cùng, đừng nghĩ đến chuyện mua một chiếc nón bảo hiểm đã qua sử dụng. Một chiếc nón bảo hiểm cũ có thể không cho thấy dấu hiệu hư hỏng bên ngoài nhưng tác dụng che chắn của nó có thể bị suy giảm nghiêm trọng mà bạn không thể nhận ra bằng mắt thường.
[caption id="attachment_665" align="aligncenter" width="770"]
Để giúp các bạn tránh những sai lầm khi chọn mua nón bảo hiểm, chúng tôi sẽ chia một số kinh nghiệm đơn giản như sau.
1. Xác định loại nón bảo hiểm phù hợp
Trước khi mua nón bảo hiểm, bạn nên xác định loại nón nào bạn thích và hợp với khuôn đầu của mình. Nón bảo hiểm thường được chia làm năm loại như sau:
• Nón nửa đầu: rất được ưa chuộng, vì tính gọn nhẹ không gây mỏi cổ khi tham gia giao thông.
• Nón hở mặt (3/4): Bao trùm toàn bộ phần sọ, nhưng phía trước mặt không che chắn. Loại nón này cá tính và thích hợp cho những ai đi dòng xe café racer hay track.
• Nón lật (flip-up): Loại nón này gần như bao trùm nguyên đầu, nhưng mặt trước có thể lật lên được.
• Nón off-road/motocross: Nón tập trung bảo vệ phần cằm và lưỡi cho các tay lái mô tô đam mê xe cào cào và mạo hiểm.
• Nón trùm kín đầu (Full-face): Loại này rất được ưa chuông bởi dân chơi xe phân khối lớn vì nó có sức bảo vệ cao nhất trong 5 loại, nhưng giá của nó rất đắt và cồng kềnh và đặc biệt dễ bị mất cắp.
2. Kiểm tra nón bảo hiểm
Lớp vỏ nón bảo hiểm bên ngoài phải là composites, sợi thủy tinh hoặc vật liệu tổng hợp có khả năng hấp thụ lực và tác động lây lan. Nó có thể chống xâm nhập bởi các vật sắc nhọn và phân tán lực tác động. Để kiểm tra nón bạn có thể đập nhẹ vào tường để xem độ nẩy của nón hoặc dùng vật nhọn như chìa khóa hay cây kim đâm vào.
Phía sau lớp vỏ nón là một lớp hấp thụ va đập, thường là polystyrene (xốp), để hấp thụ va đập và làm giảm tối đa lực tác động ảnh hưởng đến đầu. Bạn phải chắc chắn rằng lớp xốp được bao phủ thoải mái theo định hướng của lớp vải mỏng bên trong. Bạn nên mua những loại nón có thể tháo rời lớp xốp ra được để dễ dàng vệ sinh và kiểm tra tình trạng của lớp xốp.
Ngoài ra còn một bộ phận bạn cần phải kiểm tra kỹ lưỡng đó chính là quai đeo. Nó là bộ phận quan trọng giúp cố định đầu và nón khi xảy ra tai nạn giao thông. Khi chọn nón cần chọn những loại có quai chắc chắn và có miến lót cằm thật êm.
3. Xác định kích cỡ nón bảo hiểm
Kích thước của nón rất quan trọng, nó tạo cho bạn sự thoải mái khi đội và di chuyển trong quãng đường dài và bảo đảm an toàn khi xảy ra tai nạn. Do đó khi mua nón bảo hiểm nên chọn loại đúng kích cỡ và ôm trọn phần sọ. Tránh tình trạng chọn nón bảo hiểm quá chật hoặc quá rộng.
Kể xác định kích cỡ nón bạn cần một thước dây, loại thước thường được những thợ may dùng. Sau đó bạn đặt 1 vòng quanh trán, cách mắt khoảng 4cm để đo đường kính đầu của bạn. Sau đó đem đi so sánh với bảng size của nhà sản xuất. Một điều bạn cần lưu ý là mỗi nhà sản suất sẽ có một cách tính size khác nhau, do đó bạn nên kiểm tra cẩn thận trước khi chọn mua.
Khi chọn nón xong bạn nên đội thử để xem tầm nhìn có phù hợp khi tham gia giao thông hay không, để có sự lụa chọn phù hợp nhất.
4. Thương hiệu và tem trên nón bảo hiểm
Hiện tại có rất nhiều thương hiệu uy tín và đạt chuẩn mà bạn có thể chọn mua như HJC, Protect, Andes, Honda … Những thương hiệu này thường có cửa hàng lớn, web rao vặt, bạn có thể đến đấy xem và tham khảo tránh mua những nón bảo hiểm được bày bán ở lề đường.
Nón bảo hiểm chính hãng phải có đầy đủ các thông tin của nhà sản xuất, nếu như không có thì 90% đó là hàng giả, nhái và kém chất lượng. Thông tin của nhà sản xuất bao gồm:
• Tên sản phẩm
• Địa chỉ, cơ sở sản xuất
• Kích thước nón
• Ngày tháng năm rõ ràng
• Tem chống hàng giả CR
Hiện nay rất nhiều người chỉ quan tâm tới việc nón có tem chống hàng giả CR, nhưng không cần quan tâm trên tem đó là thật hay giả hoặc không biết cách phân biệt. Dưới đây là hai thông số giúp bạn có thể phân biệt được tem thiệt và tem giả.
ABC: Tên tổ chức chứng nhận, có thể được viết bằng tiếng việt hay tiếng ngước ngoài tùy theo tổ chức chứng nhận. Một số tổ chức còn gắn thêm logo của họ vào để tăng thêm tính xác thực cho sản phẩm
Điều cuối cùng, đừng nghĩ đến chuyện mua một chiếc nón bảo hiểm đã qua sử dụng. Một chiếc nón bảo hiểm cũ có thể không cho thấy dấu hiệu hư hỏng bên ngoài nhưng tác dụng che chắn của nó có thể bị suy giảm nghiêm trọng mà bạn không thể nhận ra bằng mắt thường.