thuhoai02
Thành viên
- Tham gia
- 10/7/2023
- Bài viết
- 0
Ngành Thương Mại Điện Tử (E-Commerce) ngày càng trở nên phát triển. Kéo theo các hoạt động Logistics trong lĩnh vực thương mại điện tử (E-Logistics) phát triển chóng mặt. Đặc biệt hơn cả là trong thời kì dịch bệnh Covid-19 ngày càng gia tăng. Như hiện nay, chúng tác động trực tiếp đến hoàn toàn chuỗi cung ứng điện tử.
Trong bối cảnh dịch bệnh như hiện tại thì nhà nhà, người người đang dần chuyển sang phương thức mua hàng trực tuyến. Thay vì mua hàng theo kiểu truyền thống như trước. Điều này xuất phát từ việc bảo vệ sức khỏe của chính mình. Thêm vào đó, tốc độ giao hàng đóng vai trò then chốt trong quyết định mua trực tuyến ở cửa hàng bạn. Hay cửa hàng đối thủ vì cơ bản tâm lí mọi người cho rằng việc chờ đợi giao hàng là một điều gì đó không cần thiết.
Để đáp ứng nhu cầu trên, các doanh nghiệp đã mạnh tay đầu tư vào nhân lực, kho hàng. Cũng như đội ngũ giao hàng. Tất cả đã thúc đẩy E-logistics trở nên nóng hơn bao giờ hết. Bài viết dưới đây sẽ là chìa khóa giải đáp mọi thắc mắc của bạn về E-logistics – ngành công nghiệp “gà đẻ trứng vàng” này.
Thương mại điện tử là mô hình kinh doanh bán hàng online thông qua các kênh bán hàng trực tuyến, với độ bao phủ thị trường rộng khắp, độ phân tán hàng hóa cao và quy mô bán lẻ với tần suất mua lớn, các mặt hàng đa dạng, phong phú và khách hàng thường yêu cầu thời gian giao hàng nhanh chóng, miễn phí, thanh toán khi nhận hàng.
Logistics trong Thương mại điện tử B2C được hiểu là toàn bộ hoạt động nhằm hỗ trợ quá trình vận chuyển hàng hóa từ nơi cung ứng đến nơi tiêu dùng thông qua các sàn giao dịch thương mại điện tử, ví dụ như Shopee, Lazada, Tiki,...
Theo số liệu thống kê, khoảng 40% tổng chi phí bán hàng trên các kênh tập trung chủ yếu vào giai đoạn sau khi khách hàng nhấn vào biểu tượng mua. Khi khách hàng trở thành người mua trong một giao dịch online cũng chính là lúc doanh nghiệp bắt đầu thực hiện quá trình E-logistics của mình. Các doanh nghiệp sẽ thực hiện các hoạt động Logistics, bao gồm xử lý, thực hiện đơn hàng, giao hàng, thanh toán, xử lý khiếu nại và thu hồi những sản phẩm mà bị khách hàng hoàn lại.
Những sản phẩm dịch vụ trong E-logistics - Nguồn: Hong Bang International UniversityBên cạnh các hoạt động Logistics trên thì các vấn đề về pháp lý, cơ sở hạ tầng, hệ thống thanh toán liên quan đến Internet cũng là một lưu ý mà các doanh nghiệp cần để tâm. Những điều này là yếu tố góp phần giúp tỷ suất truy cập Internet tham gia mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng ngày càng gia tăng và góp phần tăng doanh thu, lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Ví dụ điển hình cho hình thức này chính là một đối tượng khách hàng luôn ưa chuộng những dòng túi xách cao cấp đến từ Charles & Keith cũng có thể đặt hàng qua website của sản phẩm để phục vụ đáp ứng nhu cầu của mình. Hơn nữa, việc đặt hàng qua trang web của Charles & Keith cũng cung cấp rất nhiều thông tin hữu ích có liên quan đến món hàng và khi nhấp vào nút mua thì đơn hàng sẽ được truyền đi và chấp nhận với tốc độ gần như tuyệt đối.
Tuy nhiên, đối với hình thức này, hàng hóa không thể được giao hàng ngay lập tức như khi mua hàng trực tiếp mà cần trải qua các khâu trung gian để có thể vận chuyển hàng hóa đến tay người tiêu dùng.
Các dòng di chuyển hàng hóa sẽ ngày càng mở rộng đáng kể về phạm vi, khoảng cách, tính phức tạp, nên các hoạt động về E-logistics. Sẽ có những khác biệt rất lớn với so với Logistics truyền thống. Nếu không được tổ chức có kế hoạch thì hiệu quả của loại mô hình này sẽ giảm đáng kể.
Các lợi ích của phân phối trực tuyến là không phụ thuộc vào thời gian và địa điểm cung cấp. Do đó khách hàng có thể truy cập các thông tin về hàng hóa và kết nối giao dịch. Thông qua mọi thiết bị số như máy tính xách tay, máy tính bảng, điện thoại thông minh (smartphone)… có khả năng truy cập vào mạng lưới Internet.
Điều này giúp nhà bán lẻ hoặc nhà sản xuất liên hệ trực tiếp với khách hàng. Và đáp ứng mong muốn mua hàng của khách ngay lập tức và vào bất kỳ thời điểm nào. Đồng thời tạo ưu đãi về giá và chi phí từ việc sản xuất, lưu kho và phân phối ở mức chi phí thấp hơn.
Những lợi ích của kinh doanh trực tuyến dựa trên nền tảng thương mại điện tử - Nguồn: Creative Commons Attribution 4.0 International
Doanh nghiệp kho bãi cung cấp sản phẩm chính là dịch vụ cho thuê nhà kho, bãi chứa để bảo quản, tập kết hàng hóa. - Nguồn: Acman
Mô hình dịch vụ Logistics trong Thương mại điện tử - Nguồn: NCĐT tổng hợp
Còn đối với các doanh nghiệp nhỏ hơn và thiếu năng lực, họ thường phải thuê các dịch vụ giao nhận từ công ty Logistics bên thứ 3.
Nhà bán lẻ B2C thường sử dụng một số phương thức giao hàng khác nhau. Việc quyết định sử dụng phương thức giao hàng nào sẽ giúp doanh nghiệp có thể xác định được số lượng dịch vụ Logistics và mức độ tham gia ít hay nhiều vào các giao dịch liên quan đến E-logistics.
Dịch vụ giao hàng - Nguồn: Vietbox
Sau đó, khi nhận được đơn đặt hàng. Đơn này sẽ được chuyển tiếp tới các nhà cung cấp để thực hiện.Các nhà cung cấp sẽ xuất xưởng sản phẩm trực tiếp. Từ nhà kho của họ tới khách hàng của các doanh nghiệp. Và ngay lúc này các doanh nghiệp chỉ cần trả phí vận chuyển cho đơn hàng.
Lợi ích của dropshipping đó chính là không cần nhiều vốn, không tồn kho, quay vòng vốn nhanh, không có áp lực về thời gian. Đặc biệt nó phù hợp với các doanh nghiệp bán lẻ B2C hoàn toàn thiếu mạng lưới nhà kho, phương tiện vận tải, đội ngũ giao hàng. Vì đã tận dụng được toàn bộ năng lực logistics của nhà cung ứng.
Mô hình Dropshipping - Nguồn: daotaonec
Những hạn chế nguồn nhân lực ngành Logistics - Nguồn: Proship.vn
Có thế thấy được rằng DHL đã rất thành công trong công cuộc tiên phong. Và dẫn đầu trong lĩnh vực ứng dụng các tiến bộ của E-logistics trong hoạt động giao nhận. Cũng như quản lý toàn bộ chuỗi cung ứng.
Công ty Logistics hàng đầu thế giới DHL - Nguồn: DHL
Các công ty Logistics uy tín tại Việt Nam - Nguồn: Top 10 tốt nhấtTheo vilas.edu đề cập thì Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ Logistics Việt Nam (VLA) cho biết thì ngành Logistics Việt Nam chiếm khoảng 20 đến 25% GDP với mức dự báo tăng trưởng khoảng 12% mỗi năm trong tương lai gần.
Cộng thêm vào đó là sự tăng trưởng cao của ngành thương mại điện tử. Mang lại nhiều cơ hội cho các công ty Logistics. Nhằm để khai thác tiềm năng thị trường.
Cũng theo công ty chủ quản McKinsey ước tính được rằng. Dịch vụ Logistics theo hợp đồng chỉ chiếm vỏn vẹn 20% thị phần phân phối đơn hàng của thị trường bán lẻ. Và hàng tiêu dùng toàn thế giới.
Phần còn lại của thị trường thường được chi phối ba đối tượng khác. Như “gã khổng lồ” về lĩnh vực thương mại điện tử, các công ty khởi nghiệp hoặc dịch vụ hậu cần nội bộ của các thương hiệu.
Ví dụ cho thấy được sự tăng trưởng rõ rệt trên. Đó chính là Giao Hàng Nhanh đã thực hiện hơn 800 nhà bán hàng trực tuyến, 20. Trong số đó là các trang thương mại điện tử giữa các doanh nghiệp và người tiêu dùng có quy mô lớn hơn như Tiki.
+ Thêm vào đó, nền kinh tế Việt Nam chủ yếu dựa trên tiền mặt với hầu hết các giao dịch. Được thực hiện bằng tiền mặt để thanh toán.
+ Các công ty thương mại điện tử buộc phải dựa vào tiền mặt. Khi giao hàng chính điều này dẫn đến chi phí hoạt động sẽ cao hơn mức bình thường.
+ Các hãng cung cấp các dịch vụ liên quan đến E-logistics phải đối mặt với tình trạng sản phẩm bị đổi trả lại do bị hư hỏng, hư hại.
Hàng hóa bị đổi trả do hư hỏng - Nguồn: LawNet.vn
Các quy định, bộ luật liên quan đến dịch vụ Logistics - Nguồn: Phúc Gia+ Số liệu cho thấy khoảng 75% các đơn hàng thương mại điện tử hàng ngày. Thường được giao dịch ở Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, những nơi có lượng truy cập lớn cũng sẽ làm tăng chi phí
+ Khung pháp lý và các quy định liên quan đến lĩnh vực E-logistics vẫn còn gặp nhiều khó khăn và nhiều phức tạp
+ Các vấn đề liên quan đến chặng cuối cần phải được giải quyết. Và việc vận chuyển hàng hóa đến tay khách hàng ở khu vực nông thôn. Cũng như vùng sâu vùng sa vẫn còn là một thách thức
Với sức hấp dẫn này chắc chắn rằng cuộc đua E-logistics tại thị trường Việt Nam sẽ ngày càng sôi nổi, gay gắt và khốc liệt với sự góp mặt của nhiều doanh nghiệp năng động không chỉ trong nước mà còn là các doanh nghiệp nước ngoài.
Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp nước ta hoạt động trong lĩnh vực E-logistics cần có nhiều đột phá và đẩy mạnh hơn nữa việc ứng dụng công nghệ hiện đại, nâng cao năng lực quản trị, chất lượng nguồn nhân lực; tăng cường hợp tác, kết nối trong nước, khu vực và toàn cầu để nâng cao sức cạnh tranh, nâng cao chất lượng dịch vụ và giảm giá, phí các dịch vụ.
Đồng thời Nhà nước cũng cần có các chính sách hỗ trợ giúp các doanh nghiệp E-Logistics trong nước có đủ sức cạnh tranh với các tập đoàn lớn của nước ngoài.
Bài viết trên cho bạn thấy toàn cảnh về lĩnh vực Thương mại điện tử (E-logistics) trong ngành Logistics cũng như tiềm năng và triển vọng của nhóm ngành nghề này.
Chúng ta vẫn sẽ tin tưởng vào tương lai đầy hứa hẹn của E-logistics. Xu hướng sẽ ngày càng phát triển và mở rộng mang lại nguồn lợi nhuận cho nền kinh tế nước nhà trong tương lai.
Mã sinh viên: 20050831
Lớp: QH2020E KTQT CLC3
Mã học phần: INE 3104 6
Trong bối cảnh dịch bệnh như hiện tại thì nhà nhà, người người đang dần chuyển sang phương thức mua hàng trực tuyến. Thay vì mua hàng theo kiểu truyền thống như trước. Điều này xuất phát từ việc bảo vệ sức khỏe của chính mình. Thêm vào đó, tốc độ giao hàng đóng vai trò then chốt trong quyết định mua trực tuyến ở cửa hàng bạn. Hay cửa hàng đối thủ vì cơ bản tâm lí mọi người cho rằng việc chờ đợi giao hàng là một điều gì đó không cần thiết.
Để đáp ứng nhu cầu trên, các doanh nghiệp đã mạnh tay đầu tư vào nhân lực, kho hàng. Cũng như đội ngũ giao hàng. Tất cả đã thúc đẩy E-logistics trở nên nóng hơn bao giờ hết. Bài viết dưới đây sẽ là chìa khóa giải đáp mọi thắc mắc của bạn về E-logistics – ngành công nghiệp “gà đẻ trứng vàng” này.
1. Logistics trong lĩnh vực Thương mại điện tử (B2C)
Trong lĩnh vực Thương mại điện tử, Logistics luôn là một điểm sáng, đóng vai trò quan trọng trong việc quyết định doanh thu, lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Thương mại điện tử là mô hình kinh doanh bán hàng online thông qua các kênh bán hàng trực tuyến, với độ bao phủ thị trường rộng khắp, độ phân tán hàng hóa cao và quy mô bán lẻ với tần suất mua lớn, các mặt hàng đa dạng, phong phú và khách hàng thường yêu cầu thời gian giao hàng nhanh chóng, miễn phí, thanh toán khi nhận hàng.
Logistics trong Thương mại điện tử B2C được hiểu là toàn bộ hoạt động nhằm hỗ trợ quá trình vận chuyển hàng hóa từ nơi cung ứng đến nơi tiêu dùng thông qua các sàn giao dịch thương mại điện tử, ví dụ như Shopee, Lazada, Tiki,...
Theo số liệu thống kê, khoảng 40% tổng chi phí bán hàng trên các kênh tập trung chủ yếu vào giai đoạn sau khi khách hàng nhấn vào biểu tượng mua. Khi khách hàng trở thành người mua trong một giao dịch online cũng chính là lúc doanh nghiệp bắt đầu thực hiện quá trình E-logistics của mình. Các doanh nghiệp sẽ thực hiện các hoạt động Logistics, bao gồm xử lý, thực hiện đơn hàng, giao hàng, thanh toán, xử lý khiếu nại và thu hồi những sản phẩm mà bị khách hàng hoàn lại.
Những sản phẩm dịch vụ trong E-logistics - Nguồn: Hong Bang International University
Ví dụ điển hình cho hình thức này chính là một đối tượng khách hàng luôn ưa chuộng những dòng túi xách cao cấp đến từ Charles & Keith cũng có thể đặt hàng qua website của sản phẩm để phục vụ đáp ứng nhu cầu của mình. Hơn nữa, việc đặt hàng qua trang web của Charles & Keith cũng cung cấp rất nhiều thông tin hữu ích có liên quan đến món hàng và khi nhấp vào nút mua thì đơn hàng sẽ được truyền đi và chấp nhận với tốc độ gần như tuyệt đối.
Tuy nhiên, đối với hình thức này, hàng hóa không thể được giao hàng ngay lập tức như khi mua hàng trực tiếp mà cần trải qua các khâu trung gian để có thể vận chuyển hàng hóa đến tay người tiêu dùng.
2. Lợi ích khi sử dụng loại hình dịch vụ E-logistics:
Tính đặc thù của loại mô hình E-logistics này đó là có độ bao phủ thị trường rộng. Và độ phân tán hàng hóa cao cùng quy mô nhỏ lẻ với tần suất mua lớn và các mặt hàng đa dạng. hường yêu cầu thời gian giao hàng nhanh chóng, miễn phí và thu tiền tận nơi.Các dòng di chuyển hàng hóa sẽ ngày càng mở rộng đáng kể về phạm vi, khoảng cách, tính phức tạp, nên các hoạt động về E-logistics. Sẽ có những khác biệt rất lớn với so với Logistics truyền thống. Nếu không được tổ chức có kế hoạch thì hiệu quả của loại mô hình này sẽ giảm đáng kể.
Các lợi ích của phân phối trực tuyến là không phụ thuộc vào thời gian và địa điểm cung cấp. Do đó khách hàng có thể truy cập các thông tin về hàng hóa và kết nối giao dịch. Thông qua mọi thiết bị số như máy tính xách tay, máy tính bảng, điện thoại thông minh (smartphone)… có khả năng truy cập vào mạng lưới Internet.
Điều này giúp nhà bán lẻ hoặc nhà sản xuất liên hệ trực tiếp với khách hàng. Và đáp ứng mong muốn mua hàng của khách ngay lập tức và vào bất kỳ thời điểm nào. Đồng thời tạo ưu đãi về giá và chi phí từ việc sản xuất, lưu kho và phân phối ở mức chi phí thấp hơn.
Những lợi ích của kinh doanh trực tuyến dựa trên nền tảng thương mại điện tử - Nguồn: Creative Commons Attribution 4.0 International
3. Các vấn đề liên quan trực tiếp đến hoạt động E–logistics:
Lưu kho
Các hoạt động liên quan đến việc quản lý và lưu trữ hàng hóa. Cần đảm bảo độ chính xác cao, linh hoạt, trong trường hợp áp dụng các loại máy móc, thiết bị tự động và sử dụng các phần mềm quản lý kho. Nhằm hỗ trợ tối đa cho các hoạt động nhận hàng, kiểm tra hàng hóa, gắn dán nhãn, mã vạch, phân loại và thiết lập danh mục hàng để đảm bảo về thời gian lẫn tốc độ.Doanh nghiệp kho bãi cung cấp sản phẩm chính là dịch vụ cho thuê nhà kho, bãi chứa để bảo quản, tập kết hàng hóa. - Nguồn: Acman
Chuẩn bị đơn hàng
Việc ứng dụng công nghệ cơ giới hóa và tự động hóa vào khâu chuẩn bị đơn hàng. Là việc vô cùng quan trọng vì chính điều này sẽ cho phép tăng năng suất chuỗi cung ứng, nâng cao được độ chính xác, giảm được thời gian chờ đợi của khách hàng đồng thời cũng nâng cao được hiệu quả bán hàng.Mô hình dịch vụ Logistics trong Thương mại điện tử - Nguồn: NCĐT tổng hợp
Giao hàng
Công việc này bao gồm các hoạt động như điều phối đơn hàng, xuất hàng từ kho cho khách hàng, cập nhật thông tin, trạng thái đơn hàng đến khách hàng. Các dịch vụ bán lẻ B2C đều có thể tiến hành hoạt động giao hàng nếu doanh nghiệp có đủ chi phí cũng như kinh nghiệm xây dựng cơ sở hạ tầng, đào tạo và quản lý tốt đội ngũ giao hàng của doanh nghiệp mình.Còn đối với các doanh nghiệp nhỏ hơn và thiếu năng lực, họ thường phải thuê các dịch vụ giao nhận từ công ty Logistics bên thứ 3.
Nhà bán lẻ B2C thường sử dụng một số phương thức giao hàng khác nhau. Việc quyết định sử dụng phương thức giao hàng nào sẽ giúp doanh nghiệp có thể xác định được số lượng dịch vụ Logistics và mức độ tham gia ít hay nhiều vào các giao dịch liên quan đến E-logistics.
Dịch vụ giao hàng - Nguồn: Vietbox
Giao hàng tại kho của người bán
Hình thức mua hàng online, khách đến lấy tại cửa hàng (hay còn được biết đến là Buy online, Pick-up in-store). Là khách hàng sẽ đến tận kho, cửa hàng của nhà cung cấp để thanh toán và nhận hàng. Phương thức trên được coi là phương thức sơ khai nhất của lĩnh vực này. ì vốn không thuận tiện cho khách hàng. Tuy vậy, các doanh nghiệp có khả năng cung ứng dịch vụ Logistics vẫn có thể sử dụng được.Giao hàng tại địa chỉ của người mua
Hình thức mua hàng online, giao hàng tận nhà (tức Buy online, ship to store) là cho phép hàng hóa được giao đến vị trí. Mà khách hàng yêu cầu, tạo được sự thuận lợi cho khách hàng. Nhưng đồng thời lại làm tăng chi phí và nguồn nhân lực Logistics một cách đáng kể.̉ Nhà bán lẻ B2C lúc này sẽ phải chịu toàn bộ chi phí vận chuyển và giao hàng. Trong trường hợp còn hạn chế về vốn và năng lực giao nhận thì rất khó để thực hiện.Dropshipping
Là hình thức bán hàng bỏ qua khâu vận chuyển, là mô hình rất tối ưu. Cho phép các doanh nghiệp mua sản phẩm cá biệt từ người bán buôn và chuyển trực tiếp đến khách hàng của họ. Nhà bán lẻ B2C chỉ đơn giản chỉ là hợp tác với nhà cung cấp. ó khả năng vận chuyển và liệt kê danh mục hàng hóa của họ có để bán.Sau đó, khi nhận được đơn đặt hàng. Đơn này sẽ được chuyển tiếp tới các nhà cung cấp để thực hiện.Các nhà cung cấp sẽ xuất xưởng sản phẩm trực tiếp. Từ nhà kho của họ tới khách hàng của các doanh nghiệp. Và ngay lúc này các doanh nghiệp chỉ cần trả phí vận chuyển cho đơn hàng.
Lợi ích của dropshipping đó chính là không cần nhiều vốn, không tồn kho, quay vòng vốn nhanh, không có áp lực về thời gian. Đặc biệt nó phù hợp với các doanh nghiệp bán lẻ B2C hoàn toàn thiếu mạng lưới nhà kho, phương tiện vận tải, đội ngũ giao hàng. Vì đã tận dụng được toàn bộ năng lực logistics của nhà cung ứng.
Mô hình Dropshipping - Nguồn: daotaonec
Nguồn lao động
Bên cạnh đó, mặc dù nguồn nhân lực làm việc trong lĩnh vực logistics chủ yếu là trẻ, năng động, nhiệt tình, tuy nhiên vẫn thiếu về số lượng, yếu về trình độ chuyên môn sâu, thiếu kinh nghiệm, tính chuyên nghiệp và hạn chế về ngoại ngữ. Những vấn đề này đã và đang là rào cản đối với các doanh nghiệp logistics Việt Nam trong việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động của mình từ đó khó có thể vận hành một cách có hiệu quả, tối ưu chi phí và cải thiện chất lượng dịch vụ.Những hạn chế nguồn nhân lực ngành Logistics - Nguồn: Proship.vn
4. Tiềm năng và triển vọng phát triển lĩnh vực E-logistics tại Việt Nam:
Các công ty Logistics lớn tại Việt Nam đã có sự chuẩn bị và sử dụng các loại hình dịch vụ Logistics để dễ dàng, thuận tiện hơn trong việc vận chuyển hàng hóa khi hoạt động trong lĩnh vực Thương mại điện tử. Bằng chứng cho thấy điều đó chính là theo tờ advantage.vn đưa tin thì DHL. Là công ty nổi tiếng chuyên cung cấp các dịch vụ Logistics toàn cầu. Với số lượng đơn hàng vận chuyển trong lĩnh vực thương mại điện tử. Tăng từ 10% (năm 2013) lên 20% (năm 2016) trong tổng số các đơn hàng quốc tế.Có thế thấy được rằng DHL đã rất thành công trong công cuộc tiên phong. Và dẫn đầu trong lĩnh vực ứng dụng các tiến bộ của E-logistics trong hoạt động giao nhận. Cũng như quản lý toàn bộ chuỗi cung ứng.
Công ty Logistics hàng đầu thế giới DHL - Nguồn: DHL
Các công ty Logistics uy tín tại Việt Nam - Nguồn: Top 10 tốt nhất
Cộng thêm vào đó là sự tăng trưởng cao của ngành thương mại điện tử. Mang lại nhiều cơ hội cho các công ty Logistics. Nhằm để khai thác tiềm năng thị trường.
Cũng theo công ty chủ quản McKinsey ước tính được rằng. Dịch vụ Logistics theo hợp đồng chỉ chiếm vỏn vẹn 20% thị phần phân phối đơn hàng của thị trường bán lẻ. Và hàng tiêu dùng toàn thế giới.
Phần còn lại của thị trường thường được chi phối ba đối tượng khác. Như “gã khổng lồ” về lĩnh vực thương mại điện tử, các công ty khởi nghiệp hoặc dịch vụ hậu cần nội bộ của các thương hiệu.
Ví dụ cho thấy được sự tăng trưởng rõ rệt trên. Đó chính là Giao Hàng Nhanh đã thực hiện hơn 800 nhà bán hàng trực tuyến, 20. Trong số đó là các trang thương mại điện tử giữa các doanh nghiệp và người tiêu dùng có quy mô lớn hơn như Tiki.
Thách thức mà E-logistics phải đối mặt:
+ Mặc dù đã có mạng lưới Logistics của riêng mình. Nhưng các công ty vẫn phải dựa vào các đối tác 3PL. Để thực hiện các đơn đặt hàng dựa trên các nhu cầu của lĩnh vực E-logistics đang phát triển.+ Thêm vào đó, nền kinh tế Việt Nam chủ yếu dựa trên tiền mặt với hầu hết các giao dịch. Được thực hiện bằng tiền mặt để thanh toán.
+ Các công ty thương mại điện tử buộc phải dựa vào tiền mặt. Khi giao hàng chính điều này dẫn đến chi phí hoạt động sẽ cao hơn mức bình thường.
+ Các hãng cung cấp các dịch vụ liên quan đến E-logistics phải đối mặt với tình trạng sản phẩm bị đổi trả lại do bị hư hỏng, hư hại.
Hàng hóa bị đổi trả do hư hỏng - Nguồn: LawNet.vn
Các quy định, bộ luật liên quan đến dịch vụ Logistics - Nguồn: Phúc Gia
+ Khung pháp lý và các quy định liên quan đến lĩnh vực E-logistics vẫn còn gặp nhiều khó khăn và nhiều phức tạp
+ Các vấn đề liên quan đến chặng cuối cần phải được giải quyết. Và việc vận chuyển hàng hóa đến tay khách hàng ở khu vực nông thôn. Cũng như vùng sâu vùng sa vẫn còn là một thách thức
Do vậy:
- Tốc độ phát triển của lĩnh vực thương mại điện tử (E-logistics). Đã đẩy nhanh tốc độ phát triển của ngành Logistics tại Việt Nam.
- E-logistics hiện nay được xem như là 1 mảnh đất màu mỡ. Để các ông lớn đầu ngành của Logistics tại nước ra như Indo Trans Logistics, ITL Corp Speedlink hay Giao Hàng Nhanh. Đã tham gia vào và phục vụ cho các sàn giao dịch thương mại điện tử. Như Tiki, Shopee, Lazada nhằm mang lại trải nghiệm tốt nhất cho người bán lẫn người mua.
- Tuy nhiên, những thách thức mà ngành phải đối mặt cũng không hề nhỏ. Như các vấn đề liên quan đến chi phí, quy trình thực hiện đơn hàng – fulfillment…
Kết luận
Nếu thương mại điện tử được đánh giá sẽ là ngành công nghiệp tương lai thì E-logistics được ví là "xương sống" cho ngành công nghiệp này.Với sức hấp dẫn này chắc chắn rằng cuộc đua E-logistics tại thị trường Việt Nam sẽ ngày càng sôi nổi, gay gắt và khốc liệt với sự góp mặt của nhiều doanh nghiệp năng động không chỉ trong nước mà còn là các doanh nghiệp nước ngoài.
Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp nước ta hoạt động trong lĩnh vực E-logistics cần có nhiều đột phá và đẩy mạnh hơn nữa việc ứng dụng công nghệ hiện đại, nâng cao năng lực quản trị, chất lượng nguồn nhân lực; tăng cường hợp tác, kết nối trong nước, khu vực và toàn cầu để nâng cao sức cạnh tranh, nâng cao chất lượng dịch vụ và giảm giá, phí các dịch vụ.
Đồng thời Nhà nước cũng cần có các chính sách hỗ trợ giúp các doanh nghiệp E-Logistics trong nước có đủ sức cạnh tranh với các tập đoàn lớn của nước ngoài.
Bài viết trên cho bạn thấy toàn cảnh về lĩnh vực Thương mại điện tử (E-logistics) trong ngành Logistics cũng như tiềm năng và triển vọng của nhóm ngành nghề này.
Chúng ta vẫn sẽ tin tưởng vào tương lai đầy hứa hẹn của E-logistics. Xu hướng sẽ ngày càng phát triển và mở rộng mang lại nguồn lợi nhuận cho nền kinh tế nước nhà trong tương lai.
Có thể bạn quan tâm:
- E-logistics – cuộc chạy đua “đốt tiền” mùa dịch COVID-19
- Logistics trong Thương mại điện tử
- E-logistics: Ngành triển vọng mới của thương mại điện tử
Mã sinh viên: 20050831
Lớp: QH2020E KTQT CLC3
Mã học phần: INE 3104 6