Logistic là gì ?

Tham gia
17/5/2016
Bài viết
0
LOGISTICS LÀ GÌ ?

Hoạt động logistic cho phép kết nối tất cả các hoạt động trong doanh nghiệp từ khâu đầu đặt hàng nguyên phụ liệu tới khâu nhận nguyên phụ liệu, sản xuất, đóng gói, phân phối tới tận tay người tiêu dùng thành một chuỗi nối kết liên hệ chặt chẽ với nhau, được tính toán tối ưu hóa trong từng khâu, công đoạn và đặc biệt là của toàn bộ chuỗi logistic. Vậy chức năng của logistic là gì? và làm thế nào khai thác triệt để tính hữu dụng của logistic mang lại? Tất cả đều được truyền tải trong khóa học Quản trị logistic và chuỗi cung ứng tại Viện UCI, học viên sẽ được cung cấp kiến thức từ hệ thống lý thuyết đến kỹ năng thực hành - đúng với ý nghĩa của hoạt động kết nối logic liên tục.

Logistics là quá trình lên kế hoạch, áp dụng và kiểm soát các luồng chuyển dịch của hàng hóa hay thông tin liên quan tới nguyên nhiên liệu vật tư (đầu vào) và sản phẩm cuối cùng (đầu ra) từ điểm xuất phát tới điểm tiêu thụ.

Có thể minh họa sự kết hợp của logistics đầu vào và đầu ra trong sơ đồ sau:
C:\Users\Uti\AppData\Local\Temp\msohtmlclip1\01\clip_image002.jpg


Quản trị logistics là một phần của quản trị chuỗi cung ứng bao gồm việc hoạch định, thực hiện, kiểm soát việc vận chuyển và dự trữ hiệu quả hàng hóa, dịch vụ cũng như những thông tin liên quan từ nơi xuất phát đến nơi tiêu thụ để đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Hoạt động của quản trị logistics cơ bản bao gồm quản trị vận tải hàng hóa xuất và nhập, quản lý đội tàu, kho bãi, nguyên vật liệu, thực hiện đơn hàng, thiết kế mạng lưới logistics, quản trị tồn kho, hoạch định cung/cầu, quản trị nhà cung cấp dịch vụ thứ ba. Ở một số mức độ khác nhau, các chức năng của logistics cũng bao gồm việc tìm nguồn đầu vào, hoạch định sản xuất, đóng gói, dịch vụ khách hàng. Quản trị logistics là chức năng tổng hợp kết hợp và tối ưu hóa tất cả các hoạt động logistics cũng như phối hợp hoạt động logistics với các chức năng khác như marketing, kinh doanh, sản xuất, tài chính, công nghệ thông tin.”
 
KHÓA ĐÀO TẠO QUẢN TRỊ LOGISTICS.

1. Mục tiêu
- Giúp học viên nắm vững các kiến thức cần thiết về dịch vụ Logistics, quản trị Logistics, quản trị chuỗi cung ứng, dịch vụ khách hàng và hệ thống thông tin Logistics.

- Có khả năng lập kế hoạch và quản lý hiệu quả quá trình mua hàng, tồn trữ, vận tải, phân phối hàng hóa nội địa và xuất khẩu...
- Đạt hiệu quả trong việc tìm nhà cung cấp, theo dõi các đơn hàng nguyên vật liệu, hàng hóa, dịch vụ, kế hoạch đặt hàng, xử lý các hóa đơn và các khoản thanh toán, các đơn hàng và các vấn đề phát sinh.
- Thiết lập không gian, tổ chức hoạt động kho hàng, tính toán và kiểm soát lượng hàng tồn kho, tối ưu hóa hoạt động kho hàng.
- Lập kế hoạch hiệu quả trong hoạt động quản lý khai thác dịch vụ Logistics phục vụ cho nhu cầu vận hành các chuỗi cung ứng của doanh nghiệp trên thị trường quốc tế nhằm mang lại lợi ích kinh tế, giảm thiểu chi phí cho doanh nghiệp cũng như đáp ứng được khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài.

2. Đối tượng tham gia

- Lãnh đạo, nhân viên các bộ phận Logistics, Kế hoạch, Quản lý vật tư, Cung ứng, Vận tải, Phân phối, Kinh doanh xuất nhập khẩu, Dịch vụ khách hàng.
- Các nhà quản lý, nghiên cứu, sinh viên các trường và những người mong muốn làm việc chuyên nghiệp trong lĩnh vực Logistics.

Module 1: đại cương về Logistic và dịch vụ Logistics

1. Logistics và dịch vụ Logistics.
1.1 Quá trình phát triển Logistics.
1.2 Mục đích của Logistics.
1.3 Hạ tầng của Logistics.
1.4 Chức năng của Logistics.
1.5 Phân loại Logistics.
1.6 Logistics và Supply chain.
2. Thuê ngoài dịch vụ Logistics.
2.1 Khái niệm dịch vụ Logistics.
2.2 Phân loại các nhà cung cấp dịch vụ Logistics.
2.3 Phương pháp đánh giá và chọn lưa nhà cung cấp dịch vụ Logistics.
3. Những vấn đề pháp lý về dịch vụ Logistics.
3.1 Điều kiện kinh doanh dịch vụ Logistics (Luật thương mại và nghị định 140)
3.2 Quyền và nghĩa vụ của thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics.
3.3 Quyền và nghĩa vụ của khách hàng.
3.4 Các trường hợp miễn trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics.

Module 2: Quản trị dự trữ - tồn kho

1. Khái niệm chuẩn về tồn kho là gì?
2. Các dạng hàng tồn kho.
3. Vai trò, tầm quan trọng của hàng tồn kho: Tính hai mặt của tồn kho trong tác động đến hiệu quả sản xuất kinh doanh.
4. Nguyên nhân nào dẫn đến tồn kho chủ động (dự trữ) và bắt buộc (tồn kho ngoài ý muốn).
5. Chi phí tồn kho: Khái niệm, các loại chi phí và tính hoán đổi của các loại chi phí tồn kho.
6. Các phương thức quản lý hàng tồn kho trữ hiệu quả.
6.1 Chính sách hàng tồn kho.
6.2 Sản xuất theo mô hình đẩy - Kéo và tồn kho.
6.3 Hoạch định sản xuất - mua hàng và lập kế hoạch tồn kho.
7. Kiểm soát tồn kho.
7.1 Kỹ thuật phân tích ABC trong quản trị hàng tồn kho.
7.2. Quy luật Pareto trong quản trị hàng tồn kho.
7.3. Kiểm soát hàng tồn kho với vật tư tiêu hao và phụ tùng thay thế.
8. Một số giải pháp giảm thiểu tồn kho trong chuỗi cung ứng của doanh nghiệp
8.1 Sử dụng các công cụ dự báo:
8.2 Tồn kho do hiệu ứng “Roi da – Bullwhip” trong chuỗi cung ứng và phương pháp xử lý .
8.3 Giảm tồn kho thông qua ứng dụng chuỗi cung ứng trì hoãn.
8.4 Giảm tồn kho thông qua liên kết mua hàng chiến lược và VMI- quản trị tồn kho của nhà cung ứng
8.5 Giảm tồn kho thông qua ứng dụng công nghệ thông tin.

Module 3: Giám sát vận hành kho hàng trong chuỗi cung ứng

1. Kho hàng trong chuỗi cung ứng.
2. Kho hàng.
2.1 Định nghĩa về kho hàng.
2.2 Tại sao phải cần phải có kho hàng?
2.3 Vai trò của kho hàng.
2.4 Chức năng của hệ thống quản lý kho.
3. Phân loại nhà kho kho bãi.
4. Quyết định liên quan tới sự sở hữu kho hàng.
5. Giám sát Thiết kế kho bãi và bố trí kệ.
5.1 Kho bãi.
5.2 Mục tiêu thiết kế kho hàng.
5.3 Cách bố trí và thiết kế nhà kho.
5.4 Địa điểm kho bãi.
5.5. Kết cấu nền móng.
5.6 Diện tích kho bãi:
5.7. Một số lưu ý trong thiết kế kho bãi.
5.8 .Tối ưu hóa lưu trữ thông qua sắp xếp hàng hóa và sử dụng thiết bị.
5.9 Mã hóa hàng hóa và vị trí trong kho.
5.10 Ứng dụng CNTT trong quản lý hàng hóa.
6. Bố trí đúng và hiệu quả mặt bằng kho hàng.
6.1 Các khu vực cơ bản của kho.
6.2 Vị trí của điểm nhận hàng và giao hàng.
6.3 10 Nguyên tắc sắp xếp kho hiệu quả và an toàn.
7. Quản trị giám sát vận hành hệ thống kho hàng.
7.1 Cấu trúc của Hệ thống quản lý kho (WMS).
7.2 Phương pháp để lập kế hoạch - Phương pháp 5W1H2C5M.
7.3 Nguyên tắc hoạt động cơ bản trong kho hàng.
7.4 Hoạt động cơ bản của kho hàng – xuất nhập hàng hóa, lưu trữ bảo quản hàng hóa.
8. Các trang thiết bị cơ bản trong kho hàng.
9. Đánh giá hiệu quả vận hành khai thác kho hàng.
10. Đánh giá chất lượng quản lý: đánh giá nhân viên qua KPI.
11 Các nhân tố dẫn đến sai lệch giữa số liệu thực tế và sổ sách là những nhân tố nào?

Module 4: Quản trị chi phí Logistics/ Chuỗi cung ứng

1. Quản trị chi phí Logistics.
1.1. Những xuất phát điểm của nghiên cứu chi phí Logistics.
1.2. Khái niệm chi phí Logistics.
1.3. Phương pháp xác định và phân loại các chi phí Logistics.
a. Phương pháp xác định chi phí Logistics.
b. Phân loại chi phí Logistics.
c. Phương pháp phân loại theo nội dung tác nghiệp Logistics và mô hình của Lampert.
d. Cách phân loại chi tiết các chi phí Logistics theo hình thức chi phí phân phối.
1.4. Quản lý các mục tiêu của chi phí Logistics.
1.5. Bản chất của chi phí logicstics / tiền chi trả cho dịch vụ Logistics là gì? Vì sao hoạt động Logistics / dịch vụ Logistics lại trở nên quan trọng đối với các doanh nghiệp và nền kinh tế ?
2. Quản trị chi phí Chuỗi cung ứng.
2.1 Khái niệm và các yếu tố cấu thành chi phí chuỗi cung ứng.
2.2 Chuỗi cung ứng và chiến lược cạnh tranh bằng chi phí theo lý thuyêt của M.porter.
2.3. Vấn đề về chi phí ẩn và chi phí hoán đổi trong chi phí chuỗi cung ứng.
2.4. Sự hợp tác giữa các đối tác trong chuỗi cung ứng hướng đến giảm chi phí để nâng cao năng lực cạnh tranh của chuỗi cung ứng và qua đó nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

Module 5: Quản trị rủi ro Logistic & chuỗi cung ứng

1. Những kiến thức cơ bản về quản trị rủi ro.
1.1 Khái niệm rủi ro và quản trị rủi ro.
1.2 Ý nghĩa của thực hiện chương trình QTRR.
1.3 Phân loại rủi ro.
1.4 Quy trình quản trị rủi ro.
1.5 ISO 9100, 28000, 31000 và những chỉ dẫn về quản trị rủi ro chuỗi cung ứng.
1.6 Trách nhiệm – chức năng quản trị rủi ro trong doanh nghiệp - Những ngộ nhận - 3 hàng phòng ngự rủi ro.
2. Quản trị rủi ro Logistics và chuỗi cung ứng .
2.1 Khái niệm Quản trị rủi ro chuỗi cung ứng.
2.2 Các loại rủi ro trong chuỗi cung ứng.
2.3 Cách nhìn nhận rủi ro DN và rủi ro SC - SCRM trong mô hình QTRR của doanh nghiêp.
2.4. Ba giai đoạn chính trong quản trị rủi ro SC các công cụ và phương pháp sử dụng.
2.5 Mô hình DECOR & SCOR - Ứng dụng cho SCRM.
2.6 Các giải pháp chiến lược và chiến thuật trong quản trị rủi ro chuỗi cung ứng.
2.7 Mười giải pháp tổng quát chung để giảm thiểu rủi ro chuỗi cung ứng.
2.8 Một số vấn đề trong quản trị rủi ro chuỗi cung ứng của doanh nghiệp Việt nam trong hội nhập kinh tế và tham gia các khu vực mậu dịch tự do.

Module 6: Chiến lược chuỗi cung ứng trong chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp

1. Dẫn nhập.
- Khái niệm chuỗi cung ứng.
- Các thành viên trong chuỗi cung ứng.
- 5 lĩnh vực liên quan trong chuỗi cung ứng.
- Vì sao xem SCM là tài sản - công cụ chiến lược trong chiếc lược kinh doanh của doanh nghiệp?
2. Chiến lược SC & 5 chiến lược cấu thành trong chiến lược kinh doanh.
2.1 Chiến lược chuỗi cung ứng và mối quan hệ với:
- Chiến lược hoạt động sản xuất
- Chiến lược thuê ngoài
- Chiến lược kênh phân phối
- Chiến lược dịch vụ khách hàng
- Chiến lược mạng lưới tài sản
2.2. Bốn tiêu chí của một chuỗi cung ứng tốt.
- Tương thích với chiến lược kinh doanh.
- Tương thích với nhu cầu của khách hàng.
- Tương thích với vị thế ảnh hưởng của công ty.
- Luôn thích nghi vì lợi thế cạnh tranh chỉ là tạm thời và thị trường luôn thay đổi.
2.3 Chiến lược cạnh tranh bằng chuỗi cung ứng.
2.4 Chiến lược SC cho tương lai.
2.5 Tám xu hướng mới trong chuỗi cung ứng toàn cầu (Video Clip).

Module 7: Cấu trúc tổ chức của doanh nghiệp và liên kết tiến trình chuỗi cung ứng định hướng tới tương lai

1. Cấu trúc tổ chức của doanh nghiệp định hướng theo quản trị chuỗi cung ứng.
1.1. Thay đổi hoàn hiện cơ cấu tổ chức SC là quá trình liên tục.
1.2. Sự tiến hóa của tổ chức chuỗi cung ứng diễn ra thế nào?
- Tổ chức chuỗi cung ứng truyền thống.
- Tổ chức chuỗi cung ứng hoạt động theo chức năng.
- Tổ chức chuỗi cung ứng tích hợp một phần.
- Tổ chức hoạt động cung ứng tích hợp đầy đủ.
2. Phương thức tạo liên kết tiến trình chuỗi cung ứng.
2.1. Dẫn nhập.
2.2. Những quy trình chính trong chuỗi cung ứng.
2.3. Những yêu cầu cơ bản cần lưu ý trong quá trình liên kết và tích hợp tạo thành chuỗi cung ứng.
2.4. Ba bước - giai đoạn trong quy trình thực hiện liên kết tiến trình chuỗi cung ứng.
• Giai đoạn chuẩn bị.
• Giai đoạn tích hợp nội bộ tích cực.
• Giai đoạn tích hợp ra bên ngoài.
2.5. Phân tích cho từng quy trình.
2.6. Những câu hỏi để kiểm tra thực hiện.

Module 8: Thiết kế - kiểm tra - đánh giá chuỗi cung ứng

1. Mô hình SCOR – Mô hình tham chiếu để thiết kế và các tiêu chí đánh giá chuỗi cung ứng.
2. Năm quy trình chính trong vận hành chuỗi cung ứng và các tiêu chí đánh giá.
3. Kiểm tra cấu trúc chuỗi cung ứng.
- Kiểm tra về phù hợp chiến lược.
- Kiểm tra sự tập trung xuyên suốt từ đầu đến cuối.
- Kiểm tra tính đơn giản.
- Kiểm tra tính thống nhất các quy trình trong SC.
4. Bảng tiêu chí tham khảo để đánh giá chuỗi cung ứng với tính chất tổng thể và các quy trình con.

Molule 9: Các phương pháp kiểm soát - đo lường - đánh giá hiệu quả chuỗi cung ứng

1. Khái niệm và sự cần thiết kiểm soát các hoạt động chuỗi cung ứng.
1.1 Khái niệm.
1.2 Sự cần thiết thực hiện kiểm soát.
1.3 Hệ thống kiểm soát.
1.4 Thông tin cho hệ thống kiểm soát chuỗi cung ứng.
1.5 Biểu đồ kiểm soát.
1.6 Hoạt động điều chỉnh - chức năng kiểm soát duy trì.
2. Bốn yêu cầu chủ đạo về xây dựng, đo lường hiệu suất trong chuỗi cung ứng.
2.1 Xem xét các tiêu chí đo lường chuỗi cung ứng trong tổng thể phức tạp.
2.2 Nguyên tắc đo lường đầu vào và đầu ra.
2.3 Thiết lập mục tiêu chuỗi cung ứng thông qua thỏa thuận cấp độ dịch vụ (SLAs – service level agreements).
2.4 Tạo ra một khuôn khổ dự đoán các rủi ro của dây chuyền cung ứng.
3. Các tiêu chí đo lường hoạt động vận hành chuỗi cung ứng và vận dụng.
3.1. Phương pháp đánh giá & thước đo định lượng.
3.2 Phân loại các tiêu chí và mục đích sử dụng trong đánh giá chuỗi cung ứng.
3.3 Xác định thước đo đặc thù thông qua chuỗi.
3.4. Một số mô hình cần ứng dụng để hoàn thiện chuỗi cung ứng.
- Mô hình kim cương.
- Mô hình SLAs (đã nêu ở trên).
- Mô hình DRS.
- Mô hình PDCA.

4. Ban giảng huấn

Các chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực Quản trị Logistics trên 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực thực tiễn, lĩnh hội kiến thức chuyên môn sâu rộng và hiện đang làm việc tại các công ty đầu ngành về Logistics tại Việt Nam.

5. Chứng chỉ

Chứng chỉ do Viện Nghiên cứu Quản trị Kinh doanh cấp theo form Quốc tế, song ngữ, có giá trị toàn quốc và sử dụng vô thời hạn, chứng nhận đủ năng lực làm việc.

6. Liên hệ
Viện nghiên cứu QTKD UCI
Địa chỉ:
13 Trần Qúy Khoách, P. Tân Định, Q.1, TP. HCM
Điện thoại: 08 6276 5771
08 6660 0468
Hotline:0919 036 365
Email: info@uci.vn
 
×
Quay lại
Top Bottom