truyen hình fpt - Mới đây, ông Hoàng Trung Kiên, Phó Tổng giám đốc FPT Telecom đã tỏ ra lo ngại, số tiền đầu tư phát triển hạ tầng băng rộng từ nguồn vốn Chương trình cung cấp dịch vụ viễn thông công ích đến năm 2020 sẽ bị thâm hụt do phải chi tiêu quá lớn cho Đề án số hóa truyền hình.
Theo ông Kiên, nguồn lực tài chính đầu tư cho phát triển băng rộng chủ yếu từ nguồn của doanh nghiệp viễn thông và từ nguồn vốn của các chương trình trọng điểm của nhà nước, trong đó ví dụ điển hình nhất là từ Quỹ Dịch vụ Viễn thông công ích. Theo quy hoạch trước đây, doanh nghiệp viễn thông đóng góp một phần lợi nhuận vào Quỹ Dịch vụ Viễn thông công ích sau đó được cấp một phần từ Quỹ này để sử dụng tái đầu tư phát triển các công trình trọng điểm hạ tầng quốc gia.
Về phát triển hạ tầng và dịch vụ viễn thông, theo thống kế mới nhất của World Bank, Việt Nam đứng thứ 33 trên thế giới về phổ cập di động, vượt qua cả các nước rất phát triển là Mỹ, Nhật, Hàn Quốc. Nhưng số lượng về người sử dụng Internet, cho dù phát triển nhanh trong 5 năm trở lại đây, Việt Nam vẫn chỉ ở mức trung bình của thế giới về số lượng người dùng. Còn nói về số lượng thuê bao thì thứ hạng của Việt Nam còn thấp hơn nhiều. Ông Kiên cho rằng, số lượng thuê bao băng rộng cố định và di động dù còn rất thấp, nhưng phần tài chính đầu tư cho hạ tầng băng rộng đặc biệt là băng rộng cố định còn hơi ít.
Cũng theo ông Kiên, vừa qua Bộ TT&TT đã dùng nguồn Quỹ viễn thông công ích đấu thầu hơn 460.000 đầu thu truyền hình số mặt đất DVB-T2 với số tiền dự kiến là 360 tỷ đồng. Theo số liệu mới nhất của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, cả nước có hơn 4 triệu hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều mới được áp dụng.
>> lap mang fpt tay ho
Như vậy, từ nay đến năm 2020, Bộ TT&TT sẽ phải dùng tới khoảng 4.500 tỷ đồng để mua đầu thu truyền hình số mặt đất phục vụ cho Đề án số hóa truyền hình. Số tiền này chiếm gần một nửa ngân sách dự kiến là 11.000 tỷ đồng của Chương trình viễn thông công ích đến năm 2020, vượt hơn nhiều so với số tiền dự định chi tiêu cho Đề án số hóa truyền hình mà Chính phủ đã phê duyệt.
Theo ông Kiên, nguồn lực tài chính đầu tư cho phát triển băng rộng chủ yếu từ nguồn của doanh nghiệp viễn thông và từ nguồn vốn của các chương trình trọng điểm của nhà nước, trong đó ví dụ điển hình nhất là từ Quỹ Dịch vụ Viễn thông công ích. Theo quy hoạch trước đây, doanh nghiệp viễn thông đóng góp một phần lợi nhuận vào Quỹ Dịch vụ Viễn thông công ích sau đó được cấp một phần từ Quỹ này để sử dụng tái đầu tư phát triển các công trình trọng điểm hạ tầng quốc gia.
Về phát triển hạ tầng và dịch vụ viễn thông, theo thống kế mới nhất của World Bank, Việt Nam đứng thứ 33 trên thế giới về phổ cập di động, vượt qua cả các nước rất phát triển là Mỹ, Nhật, Hàn Quốc. Nhưng số lượng về người sử dụng Internet, cho dù phát triển nhanh trong 5 năm trở lại đây, Việt Nam vẫn chỉ ở mức trung bình của thế giới về số lượng người dùng. Còn nói về số lượng thuê bao thì thứ hạng của Việt Nam còn thấp hơn nhiều. Ông Kiên cho rằng, số lượng thuê bao băng rộng cố định và di động dù còn rất thấp, nhưng phần tài chính đầu tư cho hạ tầng băng rộng đặc biệt là băng rộng cố định còn hơi ít.
Cũng theo ông Kiên, vừa qua Bộ TT&TT đã dùng nguồn Quỹ viễn thông công ích đấu thầu hơn 460.000 đầu thu truyền hình số mặt đất DVB-T2 với số tiền dự kiến là 360 tỷ đồng. Theo số liệu mới nhất của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, cả nước có hơn 4 triệu hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều mới được áp dụng.
>> lap mang fpt tay ho
Như vậy, từ nay đến năm 2020, Bộ TT&TT sẽ phải dùng tới khoảng 4.500 tỷ đồng để mua đầu thu truyền hình số mặt đất phục vụ cho Đề án số hóa truyền hình. Số tiền này chiếm gần một nửa ngân sách dự kiến là 11.000 tỷ đồng của Chương trình viễn thông công ích đến năm 2020, vượt hơn nhiều so với số tiền dự định chi tiêu cho Đề án số hóa truyền hình mà Chính phủ đã phê duyệt.