Liệu trà sữa có còn HOT trong vài năm tới

Phạm Anh43

Thành viên
Tham gia
3/10/2018
Bài viết
0
Hiện nay, trên thị trường xuất hiện khá nhiều quán trà sữa. Thay vì những năm về trước, giới trẻ thường chọn những quán cà phê đẹp ở vị trí trung tâm thì ngày nay họ có xu hướng rủ nhau đi trà sữa hoặc giới văn phòng order giao hàng tận nơi. Có thể nói, chưa bao giờ trà sữa lại hết hot như thế mặc dù trà sữa là món đã có từ rất lâu ở Việt Nam.

B%E1%BA%A1ch-%C4%90%E1%BA%B1ng-%C4%90%C3%A0-N%E1%BA%B5ng13-1.jpg


Trà sữa Đài Loan đang là từ khóa HOT khi hầu như thương hiệu trà sữa nào mở ra đều mang thương hiệu trà sữa Đài Loan vì hương vị thơm ngon, tốt cho sức khỏe mặc dù giá trung bình cho một ly trà sữa tầm khoảng 50-60k. Kể sơ qua cũng hàng chục thương hiệu trà sữa để có thể cho fan lựa chọn. Bên cạnh đó, nhiều cửa hàng còn phát triển hệ thống giao hàng riêng, sẵn sàng đáp ứng nhu cầu của những người tiêu dùng thích trà sữa nhưng ngại đi xa.

Trào lưu trà sữa chưa bao giờ có dấu hiệu ngừng hot

Trà sữa du nhập vào Việt Nam từ cuối năm 2002. Nhưng, phải gần 4 năm sau đó thức uống ngọt ngọt vị trái cây, ngậy ngậy vị béo của kem cheese hòa huyện cùng vị trà thơm nhẹ nhẹ đã xây dựng được chỗ đứng trong lòng giới trẻ.

Thời kỳ đó, trà sữa được tạo ra theo công thức khá đơn giản, chỉ gồm trà pha với sữa, thêm trân châu đen làm từ bột sắn, không có nhiều loại topping ăn kèm như hiện nay. Các quán trà sữa cũng chỉ là những cửa hàng nhỏ, quán nước ven đường hoặc các xe đẩy tập trung ở cổng trường học, không có thương hiệu rõ ràng nhưng vẫn thu thú rất đông học sinh, sinh viên.

Tuy nhiên, từ năm 2009, vướng phải những thông tin về những nhà sản xuất cung cấp những nguyên liệu độc hại cho sức khỏe điển hình như việc trân châu nhựa , sữa chứa chất béo cấm. Từ đó, việc uống trà sữa bị phụ huynh cấm, kéo theo hàng trăm quán trà sữa phải đóng cửa vì không thể duy trì doanh thu. Những quán trà sữa còn tồn tại phải gán mác trà sữa nhà làm, nguyên liệu sạch để thu hút những khách hàng còn lại.

Đến năm 2012, thị trường trà sữa bỗng đột nhiên xoay chuyển. Các thương hiệu trà sữa Đài Loan bắt đầu gia nhập thị trường Việt Nam, khẳng định nguyên liệu hoàn toàn “sạch”, phát triển mô hình theo dạng chuỗi với thiết kế không gian bài bản, chuyên nghiệp. Trà sữa dần dần lấy lại hào quang ngày nào.

Đến nay, tại thị trường Việt Nam, đã có hơn 100 thương hiệu trà sữa lớn nhỏ cùng tồn tại, với khoảng hơn 1.500 điểm bán. Một cuộc khảo sát thực hiện bởi Lozi cho thấy 53% người được hỏi uống trà sữa ít nhất 1 lần/tuần. Từ đầu năm 2017 đến nay, mỗi tháng lại có 8 cửa hàng được mở thêm.

Dù tăng trưởng khá “nóng” nhưng ngành trà sữa được dự đoán sẽ tiếp tục phát triển trong thời gian tới.

“Từ giờ đến 2020, thị trường trà sữa vẫn còn phát triển, nhưng mình nghĩ bây giờ có 100 thương hiệu thì sau này sẽ còn lại một vài thương hiệu mạnh. Chỉ thương hiệu nào duy trì chất lượng, dịch vụ cũng như thân thiện với khách hàng thì mới có thể tồn tại”, CEO của Aroi kết luận.

Nhượng quyền thương hiệu uy tín hàng đầu Việt Nam

Liên hệ ngay để được tư vấn: 0987 566 566

Hoặc truy cập website: royalteavietnam.net
 
Hiện nay, trên thị trường xuất hiện khá nhiều quán trà sữa. Thay vì những năm về trước, giới trẻ thường chọn những quán cà phê đẹp ở vị trí trung tâm thì ngày nay họ có xu hướng rủ nhau đi trà sữa hoặc giới văn phòng order giao hàng tận nơi. Có thể nói, chưa bao giờ trà sữa lại hết hot như thế mặc dù trà sữa là món đã có từ rất lâu ở Việt Nam.

B%E1%BA%A1ch-%C4%90%E1%BA%B1ng-%C4%90%C3%A0-N%E1%BA%B5ng13-1.jpg


Trà sữa Đài Loan đang là từ khóa HOT khi hầu như thương hiệu trà sữa nào mở ra đều mang thương hiệu trà sữa Đài Loan vì hương vị thơm ngon, tốt cho sức khỏe mặc dù giá trung bình cho một ly trà sữa tầm khoảng 50-60k. Kể sơ qua cũng hàng chục thương hiệu để có thể cho fan lựa chọn. Bên cạnh đó, nhiều cửa hàng còn phát triển hệ thống giao hàng riêng, sẵn sàng đáp ứng nhu cầu của những người tiêu dùng thích trà sữa nhưng ngại đi xa.

Trào lưu trà sữa chưa bao giờ có dấu hiệu ngừng hot

Trà sữa du nhập vào Việt Nam từ cuối năm 2002. Nhưng, phải gần 4 năm sau đó thức uống ngọt ngọt vị trái cây, ngậy ngậy vị béo của kem cheese hòa huyện cùng vị trà thơm nhẹ nhẹ đã xây dựng được chỗ đứng trong lòng giới trẻ.

Thời kỳ đó, trà sữa được tạo ra theo công thức khá đơn giản, chỉ gồm trà pha với sữa, thêm trân châu đen làm từ bột sắn, không có nhiều loại topping ăn kèm như hiện nay. Các quán trà sữa cũng chỉ là những cửa hàng nhỏ, quán nước ven đường hoặc các xe đẩy tập trung ở cổng trường học, không có thương hiệu rõ ràng nhưng vẫn thu thú rất đông học sinh, sinh viên.

Tuy nhiên, từ năm 2009, vướng phải những thông tin về những nhà sản xuất cung cấp những nguyên liệu độc hại cho sức khỏe điển hình như việc trân châu nhựa , sữa chứa chất béo cấm. Từ đó, việc uống trà sữa bị phụ huynh cấm, kéo theo hàng trăm quán trà sữa phải đóng cửa vì không thể duy trì doanh thu. Những quán trà sữa còn tồn tại phải gán mác trà sữa nhà làm, nguyên liệu sạch để thu hút những khách hàng còn lại.

Đến năm 2012, thị trường trà sữa bỗng đột nhiên xoay chuyển. Các thương hiệu trà sữa Đài Loan bắt đầu gia nhập thị trường Việt Nam, khẳng định nguyên liệu hoàn toàn “sạch”, phát triển mô hình theo dạng chuỗi với thiết kế không gian bài bản, chuyên nghiệp. Trà sữa dần dần lấy lại hào quang ngày nào.

Đến nay, tại thị trường Việt Nam, đã có hơn 100 thương hiệu trà sữa lớn nhỏ cùng tồn tại, với khoảng hơn 1.500 điểm bán. Một cuộc khảo sát thực hiện bởi Lozi cho thấy 53% người được hỏi uống trà sữa ít nhất 1 lần/tuần. Từ đầu năm 2017 đến nay, mỗi tháng lại có 8 cửa hàng được mở thêm.

Dù tăng trưởng khá “nóng” nhưng ngành trà sữa được dự đoán sẽ tiếp tục phát triển trong thời gian tới.

“Từ giờ đến 2020, thị trường trà sữa vẫn còn phát triển, nhưng mình nghĩ bây giờ có 100 thương hiệu thì sau này sẽ còn lại một vài thương hiệu mạnh. Chỉ thương hiệu nào duy trì chất lượng, dịch vụ cũng như thân thiện với khách hàng thì mới có thể tồn tại”, CEO của Aroi kết luận.

Nhượng quyền thương hiệu uy tín hàng đầu Việt Nam

Liên hệ ngay để được tư vấn: 0987 566 566

Hoặc truy cập website: royalteavietnam.net
 
×
Quay lại
Top Bottom