dtrungtin92
Banned
- Tham gia
- 7/12/2013
- Bài viết
- 0
Ngày nay, với xu thế hội nhập, ngoại ngữ là chính là chìa khóa của thành công. Ngoài tiếng Trung ra, thì tiếng Anh chính là ngôn ngữ thông dụng nhất. Nhưng, chuẩn mực nào dành cho sinh viên đang chuẩn bị rời khỏi giảng đường Cao Đẳng- Đại Học. Anh văn giao tiếp hay Anh văn văn phạn.Và Anh văn giao tiếp có cần thiết hay không ? Hay chỉ cần "chứng chỉ" là đủ.
Đa phần, khi còn là học sinh, sinh viên chúng ta đều được chú trọng vào ngữ pháp, tức là Anh văn văn phạn hơn kỹ năng nghe và nói. Chính vì thế, khi ra trường, ai ai cũng có chứng chỉ này, chứng chỉ kia. Nhưng bù lại, kỹ năng nghe và nói rất kém, tức kỹ năng giao tiếp.
Vậy theo bạn, kỹ năng nào là cần thiết trong môi trường làm việc năng động như hiện nay.
Bạn có trong tay cả xấp chứng chỉ anh văn các loại, nhưng khi đứng trước một người nước ngoài, bạn lại không thể diễn đạt một cách lưu loát được, đôi lúc phải dùng tới ngôn ngữ cơ thể để diễn dạt. Vậy sau bao năm "tu luyện", bạn nhận được gì ???.
Hội nhập. Vâng, hàng loạt công ty nước ngoài đầu tư vào Việt Nam, công việc với mức lương hấp dẫn mà biết bao bạn sinh viên mơ ước, thường được kèm với trình độ anh văn. Thử nghĩ, với xấp chứng chỉ đó, bạn có thể qua được vòng xét tuyển. Nhưng khi phỏng vấn, là một người nước ngoài nói chuyện với bạn thì sao. Nếu qua được, chắc hẳn bạn sẽ vui mừng lắm vì kỳ tích xuất hiện. Nhưng khổ ải vẫn còn đó, liệu rằng trong công việc, bạn có thể giao tiếp cũng như bàn bạc công việc với đối tác một cách trôi chảy được không.? Bạn nghĩ thử xem, có đúng như vậy không.?
Đương nhiên, bạn có thể nói rằng, khi ra trường bạn không làm cho công ty nước ngoài thì cần gì trình độ anh văn. Thế ra, bạn mất gần 3-4 năm học tập chỉ để làm việc mà những người chưa từng đi học cũng làm được. Trường đời đã dạy họ nhưng không phải tất cả. Thứ còn thiếu chính là Ngoại ngữ, họ có thể học lóm hay học vẹt từ đâu đó, nhưng dù thế nào đi nữa cũng không thể hơn bạn được. Bạn được đào tạo chính quy, có bài bản, được giáo viên nước ngoài giảng dạy mà, đúng không ?
Mình nói có gì sai không nhỉ. Hy vọng sau khi đọc xong bài viết này, bạn đã có câu trả lời của riêng mình cho câu hỏi : Anh văn có thực sự cần thiết hay không ?
Đa phần, khi còn là học sinh, sinh viên chúng ta đều được chú trọng vào ngữ pháp, tức là Anh văn văn phạn hơn kỹ năng nghe và nói. Chính vì thế, khi ra trường, ai ai cũng có chứng chỉ này, chứng chỉ kia. Nhưng bù lại, kỹ năng nghe và nói rất kém, tức kỹ năng giao tiếp.
Vậy theo bạn, kỹ năng nào là cần thiết trong môi trường làm việc năng động như hiện nay.
Bạn có trong tay cả xấp chứng chỉ anh văn các loại, nhưng khi đứng trước một người nước ngoài, bạn lại không thể diễn đạt một cách lưu loát được, đôi lúc phải dùng tới ngôn ngữ cơ thể để diễn dạt. Vậy sau bao năm "tu luyện", bạn nhận được gì ???.
Hội nhập. Vâng, hàng loạt công ty nước ngoài đầu tư vào Việt Nam, công việc với mức lương hấp dẫn mà biết bao bạn sinh viên mơ ước, thường được kèm với trình độ anh văn. Thử nghĩ, với xấp chứng chỉ đó, bạn có thể qua được vòng xét tuyển. Nhưng khi phỏng vấn, là một người nước ngoài nói chuyện với bạn thì sao. Nếu qua được, chắc hẳn bạn sẽ vui mừng lắm vì kỳ tích xuất hiện. Nhưng khổ ải vẫn còn đó, liệu rằng trong công việc, bạn có thể giao tiếp cũng như bàn bạc công việc với đối tác một cách trôi chảy được không.? Bạn nghĩ thử xem, có đúng như vậy không.?
Đương nhiên, bạn có thể nói rằng, khi ra trường bạn không làm cho công ty nước ngoài thì cần gì trình độ anh văn. Thế ra, bạn mất gần 3-4 năm học tập chỉ để làm việc mà những người chưa từng đi học cũng làm được. Trường đời đã dạy họ nhưng không phải tất cả. Thứ còn thiếu chính là Ngoại ngữ, họ có thể học lóm hay học vẹt từ đâu đó, nhưng dù thế nào đi nữa cũng không thể hơn bạn được. Bạn được đào tạo chính quy, có bài bản, được giáo viên nước ngoài giảng dạy mà, đúng không ?
Mình nói có gì sai không nhỉ. Hy vọng sau khi đọc xong bài viết này, bạn đã có câu trả lời của riêng mình cho câu hỏi : Anh văn có thực sự cần thiết hay không ?