Lấy cao răng có tốt không ? Nha khoa lấy cao răng uy tín tại Vinh ở đâu ?

thammyrangxinh

Thành viên
Tham gia
8/9/2020
Bài viết
0
Cao răng (hay còn gọi là vôi răng) đây là lớp bám cứng đầu tồn tại giữa các kẽ răng và chân nướu. Lấy cao răng là biện pháp làm sạch răng thông thường với quy trình thực hiện đơn giản và nhanh chóng. Tuy nhiên nhiều người vẫn băn khoăn liệu lấy cao răng có tốt không ? Lấy cao răng có ảnh hưởng gì đến sức khỏe răng miệng hay không ? Nha khoa lấy cao răng uy tín tại Vinh ở đâu ? Bài viết dưới đây sẽ cho bạn cái nhìn tổng quát về vấn đề này nhé.

Lấy cao răng để làm gì ?
Tình trạng cao răng lâu ngày có thể là nguyên nhân dẫn đến các bệnh như viêm lợi. Cùng những biểu hiện như chảy máu chân răng, miệng có mùi hôi. Hơn nữa, cao răng cũng có thể gây ra các bệnh như viêm nha chu. Dẫn đến tiêu xương làm răng bị đau, ê buốt khi ăn uống. Nặng hơn là răng có thể bị lung lay và gây rụng răng. Vi khuẩn trong mảng cao răng cũng là một trong những nguyên nhân gây ra các bệnh ở khu vực niêm mạc miệng.
lay-cao-rang-co-tot-khong.png

Lấy cao răng uy tín
Tại sao nên lấy cao răng định kỳ ?
  • Thứ nhất, những độc tố của vi khuẩn trong các mảng cao răng sẽ gây ra viêm. Từ phản ứng viêm gây ra hiện tượng tiêu xương ở răng. Và có thể làm cho lợi mất đi chỗ bám dẫn đến răng càng ngày càng dài. Để lộ ra vùng xương răng không được bao quanh để làm chức năng bảo vệ răng. Bệnh nhân cũng sẽ xuất hiện cảm giác ê buốt khó chịu ở răng.
  • Thứ hai, chiều dài ở chân răng là không thay đổi. Cho nên khi xương càng tiêu nhiều thì độ dài chân răng nằm trong xương càng ngắn sẽ dẫn đến răng bị lung lay. Từ đó, quá trình tiêu xương sẽ diễn ra nhanh chóng hơn.
  • Thứ ba, tiêu xương sinh lý là hiện tượng không thể tránh khỏi. Và việc làm cho xương không tiêu là vấn đề không thể. Do đó việc lấy cao răng sẽ giúp duy trì xương ở mức độ ổn định là vô cùng quan trọng.
Với những ảnh hưởng xấu đến răng miệng mà cao răng cần được lấy sạch. Tốt nhất, bạn nên kiểm tra các mảng bám răng định kỳ khoảng từ 3-6 tháng/ lần.Chúng ta không nên đợi có nhiều cao răng mới đi lấy. Vì khi cao răng hình thành thì sẽ gây ra tổn thương và để lại hậu quả khôn lường.

Lấy cao răng có ảnh hưởng tới sức khỏe không ?
Lấy vôi răng là phương pháp loại bỏ những mảng bám, cặn vụn bị vôi hóa bởi vi khuẩn. Đây là kỹ thuật được nhiều người tin tưởng sử dụng. Bởi cạo vôi răng ít gây ê buốt. Hơn nữa quy trình lấy cao răng nhanh chóng, chi phí lại phải chăng. Vậy việc lấy cao răng có tốt không và có ảnh hưởng gì đến răng hay không?

Thủ thuật cạo cao răng là quá trình sử dụng các dụng cụ nha khoa chuyên dụng để làm sạch các mảng bám cứng ở răng. Quá trình này giúp ngăn chặn tình trạng hình thành vôi răng và các bệnh lý nha khoa nguy hiểm. Tuy nhiên, bạn nên tránh việc quá lạm dụng lấy cao răng.

lay-cao-rang.png

Lấy cao răng uy tín


Bởi vì lấy cao răng thường xuyên hoặc không đúng kỹ thuật có thể dẫn đến tình trạng chảy máu chân răng cũng như một số tổn thương khác. Vì vậy để giúp răng khỏe mạnh thì bạn chỉ nên lấy cao răng theo định kỳ hoặc theo chỉ định của bác sĩ nha khoa.

>>> Tham khảo thêm : Danh sách các phòng khám nha khoa Nghệ An chất lượng nhất hiện nay

Thời gian lấy cao răng bao lâu ?
  • Bạn nên lấy cao răng khoảng 6 tháng/lần đối với các trường hợp vệ sinh răng miệng tốt và cao răng ít.
  • Bạn nên lấy cao răng 3-4 tháng/lần nếu thường xuyên hút thuốc lá, uống cà phê, bia rượu. Và những người vệ sinh răng miệng kém, có men răng sần sùi dễ tích tụ mảng bám cũng nên lấy cao răng theo thời gian này.
  • Riêng trường hợp các bé dưới 10 tuổi thì khi lấy cao răng cần phải hỏi ý kiến bác sĩ. Quá trình lấy cao răng cũng được thực hiện nhẹ nhàng để không ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng cho các bé.
Quy trình lấy cao răng hiện đại hiện nay được tiến hành như thế nào ?
Với công nghệ hiện đại ngày nay thì lấy cao răng được thực hiện bằng sóng siêu âm. Và phương pháp này mang đến những ưu điểm vượt trội. Quy trình cạo vôi răng được thực hiện theo 3 bước sau:

Bước 1: Thăm khám tổng quát và tư vấn cho khách hàng
Việc thăm khám sẽ giúp bác sĩ xác định được mức độ và tình trạng cao răng như thế nào? Bác sĩ sẽ tiến hành tư vấn phương pháp lấy cao răng được thực hiện ra sao. Nếu như bạn có bất cứ bệnh lý liên quan đến răng miệng nào thì bác sĩ sẽ tiến hành đưa ra phương pháp điều trị hợp lý.

Bước 2: Lấy cao răng bằng máy siêu âm
Bác sĩ sẽ di chuyển đầu máy siêu âm nhẹ nhàng xung quanh răng và phía dưới viền nướu. Máy sẽ tác động trực tiếp vào những mảng bám cao răng. Cao răng sẽ bong ra khỏi men răng và mô nướu mà không có bất cứ ảnh hưởng nào đến xung quanh răng.

lay-cao-rang-co-dau-khong.png

Lấy cao răng uy tín
Bước 3: Tiến hành đánh bóng răng và hoàn tất quy trình lấy cao răng
Đây được xem là bước quan trọng nhất trong quá trình lấy cao răng. Bác sĩ sẽ sử dụng một loại bột khoáng chuyên dụng để làm bóng bề mặt răng. Quá trình đánh bóng giúp răng trở nên mịn hơn, nhẵn hơn. Từ đó giúp hiệu quả lấy cao răng lâu dài hơn.

Nha khoa lấy cao răng uy tín tại Vinh ở đâu ?
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều phòng khám nha khoa khác nhau mà bạn có thể dễ dàng tìm kiếm thông tin. Tuy nhiên chắc hẳn bạn vẫn băn khoăn về chất lượng dịch vụ mà họ mang lại. Nhiều người vì lựa chọn những địa chỉ thiếu uy tín, thích giá rẻ mà gây ra những hậu quả xấu cho hàm răng của chính họ. Chính vì thế bạn nên đến những nha khoa uy tín để thực hiện việc này. Nha Khoa Răng Xinh được biết đến là địa chỉ đáng tin cậy mà đông đảo khách hàng lựa chọn.

Với kinh nghiệm hoạt động và phát triển hơn 10 năm trong lĩnh vực chỉnh nha. Nha khoa Răng Xinh với đội ngũ y, bác sĩ giàu kinh nghiệm, tận tâm. Sẽ mang đến cho khách hàng chất lượng và dịch vụ tốt nhất. Nên bạn có thể yên tâm khi lấy cao răng cũng như các dịch vụ nha khoa khác của chúng tôi.

Hi vọng qua bài viết này bạn đã có thêm những thông tin hữu ích về việc lấy cao răng. Đây là phương pháp đơn giản và bạn cần áp dụng định kỳ. Chúc bạn có một hàm răng khỏe đẹp và trắng sáng.

CTY TNHH NHA KHOA RĂNG XINH

  • CS1: Số 76D - Hà Huy Tập - TP Vinh
  • CS2: 65 Mai Hắc Đế - TP Vinh
  • 0982.353.536 * 0568.37.8888
  • thammyrangxinh@gmail.com
 
×
Quay lại
Top Bottom