hungqtkd8411
Thành viên
- Tham gia
- 25/11/2015
- Bài viết
- 0
Lấy cao răng có làm răng yếu đi không???
Nhiều người cho rằng lấy cao răng cho trẻ em sẽ làm cho răng bị yếu, dễ bị lung lay. Quan niệm này có đúng không?
- Thưa bác sĩ, cao răng do cái gì tạo nên?
- Cao răng là một chất lắng cặn cứng của các muối vô cơ gồm canxi carbonat và phosphate phối hợp với cặn mềm (mảnh vụn thức ăn, các chất khoáng trong môi trường miệng), vi khuẩn, xác các tế bào biểu mô. Ngoài ra còn có sự lắng đọng sắt của huyết thanh trong máu.
Có thể bạn quân tâm: điều trị viêm nướu cho trẻ em khi mà tình trạng xâm lấn của vi khuẩn đang ở mức nghiêm trọng.
- Sự hình thành cao răng diễn ra như thế nào?
- Sau khi chải răng sạch 2 giờ, có một lớp màng mỏng bám trên bề mặt răng gọi là màng sinh học. Sau đó, các vi khuẩn đến bám vào màng này và sau một tuần màng vi khuẩn này được hình thành đầy đủ và dày hơn. Lúc này, màng vi khuẩn thay đổi về độ pH và tạo điều kiện cho các mảnh vụn thức ăn, các mảnh khoáng trong môi trường miệng đến hình thành nên những mảng cứng bám xung quanh cổ răng gọi là cao răng.
- Tại sao phải lấy cao răng?
- Có nhiều lý do để phải lấy cao răng. Thứ nhất, độc tố của vi khuẩn trong mảng cao răng gây ra viêm. Từ phản ứng viêm này gây ra hiện tượng tiêu xương ở răng làm cho lợi mất chỗ bám dẫn đến càng ngày răng càng dài, để lộ ra vùng xương răng không được tổ chức quanh răng bảo vệ.
Bệnh nhân sẽ thấy xuất hiện cảm giác ê buốt khó chịu. Thứ hai, chiều dài chân răng là không thay đổi, nên khi xương càng tiêu nhiều thì độ dài chân răng nằm trong xương càng ngắn lại dẫn đến răng lung lay và quá trình tiêu xương càng diễn ra nhanh hơn.
Xem thêm: chăm sóc răng miệng đúng cách cho trẻ em, có quan trọng lắm với những bà mẹ không???
Thứ ba, tiêu xương sinh lý là quá trình không thể tránh khỏi theo thời gian và việc làm cho xương không bị tiêu là một việc không tưởng. Do đó, duy trì xương ở mức độ ổn định và vô cùng quan trọng.
Cuối cùng, vi khuẩn trong mảng cao răng cũng là một trong những nguyên nhân gây ra các bệnh ở niêm mạc miệng (viêm niêm mạc miệng, áp-tơ mà dân gian vẫn gọi là bệnh lở miệng), bệnh ở vùng mũi họng (viêm amidan, viêm họng), bệnh tim mạch.
Nhiều người cho rằng lấy cao răng cho trẻ em sẽ làm cho răng bị yếu, dễ bị lung lay. Quan niệm này có đúng không?
- Thưa bác sĩ, cao răng do cái gì tạo nên?
- Cao răng là một chất lắng cặn cứng của các muối vô cơ gồm canxi carbonat và phosphate phối hợp với cặn mềm (mảnh vụn thức ăn, các chất khoáng trong môi trường miệng), vi khuẩn, xác các tế bào biểu mô. Ngoài ra còn có sự lắng đọng sắt của huyết thanh trong máu.
Có thể bạn quân tâm: điều trị viêm nướu cho trẻ em khi mà tình trạng xâm lấn của vi khuẩn đang ở mức nghiêm trọng.
- Sự hình thành cao răng diễn ra như thế nào?
- Sau khi chải răng sạch 2 giờ, có một lớp màng mỏng bám trên bề mặt răng gọi là màng sinh học. Sau đó, các vi khuẩn đến bám vào màng này và sau một tuần màng vi khuẩn này được hình thành đầy đủ và dày hơn. Lúc này, màng vi khuẩn thay đổi về độ pH và tạo điều kiện cho các mảnh vụn thức ăn, các mảnh khoáng trong môi trường miệng đến hình thành nên những mảng cứng bám xung quanh cổ răng gọi là cao răng.
- Tại sao phải lấy cao răng?
- Có nhiều lý do để phải lấy cao răng. Thứ nhất, độc tố của vi khuẩn trong mảng cao răng gây ra viêm. Từ phản ứng viêm này gây ra hiện tượng tiêu xương ở răng làm cho lợi mất chỗ bám dẫn đến càng ngày răng càng dài, để lộ ra vùng xương răng không được tổ chức quanh răng bảo vệ.
Bệnh nhân sẽ thấy xuất hiện cảm giác ê buốt khó chịu. Thứ hai, chiều dài chân răng là không thay đổi, nên khi xương càng tiêu nhiều thì độ dài chân răng nằm trong xương càng ngắn lại dẫn đến răng lung lay và quá trình tiêu xương càng diễn ra nhanh hơn.
Xem thêm: chăm sóc răng miệng đúng cách cho trẻ em, có quan trọng lắm với những bà mẹ không???
Thứ ba, tiêu xương sinh lý là quá trình không thể tránh khỏi theo thời gian và việc làm cho xương không bị tiêu là một việc không tưởng. Do đó, duy trì xương ở mức độ ổn định và vô cùng quan trọng.
Cuối cùng, vi khuẩn trong mảng cao răng cũng là một trong những nguyên nhân gây ra các bệnh ở niêm mạc miệng (viêm niêm mạc miệng, áp-tơ mà dân gian vẫn gọi là bệnh lở miệng), bệnh ở vùng mũi họng (viêm amidan, viêm họng), bệnh tim mạch.