Ability949
Thành viên
- Tham gia
- 27/12/2022
- Bài viết
- 0
Ngày nay, khi thế giới đang “số hóa”, nhu cầu sử dụng các phần mềm, ứng dụng trên các thiết bị smartphone, máy tính,... ngày càng tăng cao và trở nên phổ biến. Kéo theo đó là sự xuất hiện và lên ngôi của các lập trình viên, IT business analyst, IT helpdesk chuyên nghiệp. Đây hiện đang là công việc đem lại mức thu nhập cao nhưng cũng đòi hỏi rất nhiều kiến thức chuyên môn khó nhằn. Sau đây, hãy cùng CareerBuilder tìm hiểu ngay về ngành nghề “thời đại 4.0” này nhé!
1. Lập trình viên là ai?
Lập trình viên (tiếng anh là Programmer) hay còn được gọi là Nhà phát triển (Developer – viết tắt là DEV). Đây là người sử dụng các ngôn ngữ lập trình để viết, sửa lỗi và cho chạy các đoạn mã nhằm tạo ra các phần mềm, ứng dụng có thể hoạt động trên các thiết bị điện thoại di động, máy tính,...
Hiện nay có rất nhiều chức danh cho vị trí công việc này như:
- Kỹ sư phần mềm (Software Engineer).
- Nhà phát triển phần mềm (Software Developer).
- Lập trình viên máy tính (Computer Programmer).
- Lập trình viên phần mềm (Software Coder) hay gọi tắt là Coder.
Lập trình viên cần phải biết rất nhiều kiến thức chuyên môn và các ngôn ngữ lập trình như C++, Java (J2EE), XML, Python,…
2. Công việc của lập trình viên là gì?
Công việc của lập trình viên thường bao gồm những nhiệm vụ:
- Phối hợp với các bộ phận khác để đưa ra ý tưởng cho các mẫu thiết kế phần mềm, ứng dụng mới.
- Xây dựng phần mềm, ứng dụng mới bằng các ngôn ngữ lập trình thích hợp.
- Phát triển và xây dựng các tính năng mới cho ứng dụng.
- Nâng cấp phần mềm và các hệ thống để đảm bảo tính bảo mật và hiệu quả hơn.
- Phối hợp với các Content/Technical Writers để viết các tài liệu hỗ trợ người dùng.
- Kiểm tra và bảo trì các chương trình, ứng dụng định kỳ, tiến hành sửa lỗi khi có vấn đề xảy ra.
3. Những mảng công việc của lập trình viên
3.1 Lập trình web
Lập trình web hay Web Developer là vị trí có nhiệm vụ nhận toàn bộ dữ liệu (giao diện web tĩnh) từ bộ phận thiết kế web để xây dựng một hệ thống website hoàn chỉnh có tương tác với cơ sở dữ liệu và tương tác với người dùng thông qua ngôn ngữ máy tính. Ngoài ra, nhân viên lập trình web cũng có thể đảm nhận thêm những nhiệm vụ như quản trị web, hỗ trợ kiểm tra các chỉ số web, bảo trì, nâng cấp các tính năng,... để website hoạt động tốt hơn.
3.2 Lập trình mobile
Lập trình mobile hay Mobile Developer là những chuyên viên xây dựng, phát triển các ứng dụng trên các thiết bị di động sử dụng hệ điều hành Android, iOS,... Bên cạnh đó là không ngừng cải thiện và tối ưu hóa các ứng dụng này để đem lại cho người dùng trải nghiệm tốt nhất.
3.3 Lập trình Embedded
Trước tiên, bạn cần biết về hệ thống nhúng (Embedded System) bao gồm phần cứng (hardware), phần mềm (software) và phần sụn (firmware) được nhúng trong một hệ thống lớn hơn để thực hiện một chức năng cụ thể dựa trên bộ vi xử lý hoặc vi điều khiển. Cụ thể:
- Embedded software là phần mềm ghi vào bộ nhớ của thiết bị, thực hiện các nhiệm vụ cấp cao như xử lý dữ liệu, tương tác với các thiết bị khác. Nó có thể được cập nhật, nâng cấp.
- Firmware là chương trình hướng dẫn được ghi vào bộ nhớ của thiết bị với các nhiệm vụ cụ thể, thực hiện các nhiệm vụ cấp thấp như chuyển đổi tín hiệu cảm biến. Firmware thường không cần phải cập nhật.
Vậy lập trình Embedded thường có nhiệm vụ sử dụng các ngôn ngữ lập trình để tạo ra các phần mềm Embedded software và firmware cho các thiết bị điện tử như đồ gia dụng, máy móc công nghiệp, ô tô, máy bay, máy bán hàng tự động,... Đây là vị trí đòi hỏi kiến thức sâu rộng về phần mềm và hệ thống.
3.4 Lập trình viên cơ sở dữ liệu
Lập trình cơ sở dữ liệu hay lập trình database là vị trí chuyên về lập trình, vận hành và phát triển các hệ thống lưu trữ thông tin của các doanh nghiệp, công ty. Vì số lượng data lớn được lưu trữ nên lập trình viên sẽ cần thường xuyên bảo trì, nâng cấp hệ thống để đảm bảo tính an toàn, không xảy ra lỗi gây thất lạc thông tin.
Bạn đọc có thể tìm hiểu thêm nhiều ngàng nghề khác đang được giới trẻ lựa chọn và chú ý hiện nay qua bài viết ở https://huongnghenghiep.net/ để có nguồn thông tin an toàn và chính xác nhé!
1. Lập trình viên là ai?
Lập trình viên (tiếng anh là Programmer) hay còn được gọi là Nhà phát triển (Developer – viết tắt là DEV). Đây là người sử dụng các ngôn ngữ lập trình để viết, sửa lỗi và cho chạy các đoạn mã nhằm tạo ra các phần mềm, ứng dụng có thể hoạt động trên các thiết bị điện thoại di động, máy tính,...
Hiện nay có rất nhiều chức danh cho vị trí công việc này như:
- Kỹ sư phần mềm (Software Engineer).
- Nhà phát triển phần mềm (Software Developer).
- Lập trình viên máy tính (Computer Programmer).
- Lập trình viên phần mềm (Software Coder) hay gọi tắt là Coder.
Lập trình viên cần phải biết rất nhiều kiến thức chuyên môn và các ngôn ngữ lập trình như C++, Java (J2EE), XML, Python,…
2. Công việc của lập trình viên là gì?
Công việc của lập trình viên thường bao gồm những nhiệm vụ:
- Phối hợp với các bộ phận khác để đưa ra ý tưởng cho các mẫu thiết kế phần mềm, ứng dụng mới.
- Xây dựng phần mềm, ứng dụng mới bằng các ngôn ngữ lập trình thích hợp.
- Phát triển và xây dựng các tính năng mới cho ứng dụng.
- Nâng cấp phần mềm và các hệ thống để đảm bảo tính bảo mật và hiệu quả hơn.
- Phối hợp với các Content/Technical Writers để viết các tài liệu hỗ trợ người dùng.
- Kiểm tra và bảo trì các chương trình, ứng dụng định kỳ, tiến hành sửa lỗi khi có vấn đề xảy ra.
3. Những mảng công việc của lập trình viên
3.1 Lập trình web
Lập trình web hay Web Developer là vị trí có nhiệm vụ nhận toàn bộ dữ liệu (giao diện web tĩnh) từ bộ phận thiết kế web để xây dựng một hệ thống website hoàn chỉnh có tương tác với cơ sở dữ liệu và tương tác với người dùng thông qua ngôn ngữ máy tính. Ngoài ra, nhân viên lập trình web cũng có thể đảm nhận thêm những nhiệm vụ như quản trị web, hỗ trợ kiểm tra các chỉ số web, bảo trì, nâng cấp các tính năng,... để website hoạt động tốt hơn.
3.2 Lập trình mobile
Lập trình mobile hay Mobile Developer là những chuyên viên xây dựng, phát triển các ứng dụng trên các thiết bị di động sử dụng hệ điều hành Android, iOS,... Bên cạnh đó là không ngừng cải thiện và tối ưu hóa các ứng dụng này để đem lại cho người dùng trải nghiệm tốt nhất.
3.3 Lập trình Embedded
Trước tiên, bạn cần biết về hệ thống nhúng (Embedded System) bao gồm phần cứng (hardware), phần mềm (software) và phần sụn (firmware) được nhúng trong một hệ thống lớn hơn để thực hiện một chức năng cụ thể dựa trên bộ vi xử lý hoặc vi điều khiển. Cụ thể:
- Embedded software là phần mềm ghi vào bộ nhớ của thiết bị, thực hiện các nhiệm vụ cấp cao như xử lý dữ liệu, tương tác với các thiết bị khác. Nó có thể được cập nhật, nâng cấp.
- Firmware là chương trình hướng dẫn được ghi vào bộ nhớ của thiết bị với các nhiệm vụ cụ thể, thực hiện các nhiệm vụ cấp thấp như chuyển đổi tín hiệu cảm biến. Firmware thường không cần phải cập nhật.
Vậy lập trình Embedded thường có nhiệm vụ sử dụng các ngôn ngữ lập trình để tạo ra các phần mềm Embedded software và firmware cho các thiết bị điện tử như đồ gia dụng, máy móc công nghiệp, ô tô, máy bay, máy bán hàng tự động,... Đây là vị trí đòi hỏi kiến thức sâu rộng về phần mềm và hệ thống.
3.4 Lập trình viên cơ sở dữ liệu
Lập trình cơ sở dữ liệu hay lập trình database là vị trí chuyên về lập trình, vận hành và phát triển các hệ thống lưu trữ thông tin của các doanh nghiệp, công ty. Vì số lượng data lớn được lưu trữ nên lập trình viên sẽ cần thường xuyên bảo trì, nâng cấp hệ thống để đảm bảo tính an toàn, không xảy ra lỗi gây thất lạc thông tin.
Bạn đọc có thể tìm hiểu thêm nhiều ngàng nghề khác đang được giới trẻ lựa chọn và chú ý hiện nay qua bài viết ở https://huongnghenghiep.net/ để có nguồn thông tin an toàn và chính xác nhé!