- Tham gia
- 10/2/2014
- Bài viết
- 345
Tuoitre24.vn xin chia sẻ với bạn đọc bài viết về một số cách mà chúng ta phản ứng trước sự chán ngán.
Miếng bánh bí ngô đầu tiên ta ăn thì ngon tuyệt. Miếng thứ 2 chắc vẫn được. Nhưng tới miếng thứ 3 có thể chúng ta sẽ phải rang mà nuống nó. Lúc ấy thay vì thưởng thức thì chúng ta lại rất khốn khổ. Vậy tại sao chúng ta không thưởng thức miếng cuối cùng như cách mà chúng ta đã thưởng thức miếng đầu tiên?
Chúng ta từng trải qua những lúc đang thưởng thức một thứ gì đó nhưng rồi thấy ngán như thể cái thứ đó càng lúc càng nhiều hơn. Với từng phần, miếng bánh hay bất kỳ thứ gì, cũng dần dần trở nên vô dụng với cuộc sống của chúng ta. Vậy thì tại sao ta không thêm vào chút gì đó cho mọi thứ tốt đẹp hơn?
Khái niệm về tác dụng ít ỏi đang giảm sút mà chúng ta thường hay trải qua; nhưng chúng ta ít nhận ra nó ở ngoài đời sống. thực tế, một trong những giáo sư kinh tế ở trường của tôi cảm thấy mạnh mẽ về việc chắc chắn là chúng ta hiểu được cái mà bà ấy đã trải quả trong cả học kỳ về khái niệm này.
Trong khi không có một quy luật nhanh chóng hay cứng nhắc nào cho việc làm thế nào và khi nào chúng ta sẽ bắt đầu cảm thấy chán ngán, dưới đây là một số quan sát mà đã gắn với tôi trong học kỳ qua.
Tác dụng ít ỏi có thể đi tới con số không .
Mỗi người chúng ta đều có điểm uốn. Khi chạm đến điểm này, bạn sẽ ngừng nhận them bất cứ thứ gì. Đó là thời khắc khi miếng cắn cuối cùng mà bạn thấy ngon.
Tác dụng ít ỏi có thể trở thành tiêu cực
Chúng tôi đánh thức sự bất mãn này. Trong khi chi phí thì hạn hẹp, điều đó có thể trở nên tâm lý hơn. Ban có thể thấy những người có quá nhiều tiền trong người. Bạn biết rằng ở một thời điểm quan trọng, nhiều tiền hơn không có nghĩa lả hạnh phúc và ngược lại. Ví dụ, có bao nhiêu chuyện vui mà bạn nghe được về những người trúng số độc đắc sau 5, 10, thậm chí 20 năm?
Nhưng rất khó để giữ cho chính kiến của chúng ta khi phải đối mặt với tình huống mua đồ mới.
Vi dụ, cuối tuần trước tôi và vợ đi mua xe mới. Chúng ta cân nhắc đến thuê vì chúng ta thich đổi xe mỗi ba năm một lần, hơn thế nữa, xe mới thì đẹp hơn xe cũ. Nhửng bài toán này không có đáp án. Không thành vấn đề với việc chúng ta thích cái cảm giác xe mới bao nhiêu, cảm giác đó rổi cũng sẽ biến mất. cuối cùng thì bài toán ấy và mục tiêu giữ chiếc xe trong bảy tới mười năm đánh bại cảm giác có xe mới.
Dĩ nhiên bãn có thễ có một quyết định khác, nhưng điều quan trọng là chúng ta phải tự hỏi: Lựa chọn này có giá trị với tôi không, biết rằng tôi sẽ không còn cảm thầy giống như bây giờ nữa chỉ sau một tháng?
Không biết đó là thuê xe hay mua giày,đến một lúc nào đó nó sẽ không còn mới nữa , tác dụng ít ỏi của xe và giày sẽ trở thành con số không hoặc thậm chí là trở thành tiêu cực. bằng cách nhận ra tác dụng ít ỏi này, chúng ta có thể trách khỏi sai lầm về đôi giày mua hôm nay sẽ thấy vui hơn đôi giày đã mua tuần trước.
Thậm chí khi quyết định không vì con số trong bảng tính, chúng ta có thể phạm lại cùng một sai lầm khi chúng ta cứ theo đuổi nhiều thứ hơn nữa vì nghĩ rằng điều đó dó thể dẫn tới một cái gì tốt đẹp hơn.
Uống quá nhiều nước: Chúng ta được khuyến khích uống nhiều nước nhằm giúp khỏe mạnh. Lượng nước tùy thuộc vào ỗi người và tùy vào hoạt động, nhưng có một điều chắc chắn là nó sẽ không còn giá trị nữa. Thực tế, uống nhiều nước có thể làm hại bạn.
Uống quá nhiều Vitamin: Cơ thể bạn chỉ hấp thụ một số như Vitamin C. Sau đó, sẽ thải ra ngoài. Tuy nhiên trong suốt quá trình này, megados của Vitamin C có thể gây ra chứng đau đầu, mất ngủ, sỏi thận. Mua quá nhiều nhựa: Nhớ rằng bạn đã phấn khích thế nào khi mặc đồ Lego cho con của bạn? Lần đầu đó rất tuyệt diệu. Cần bao nhiêu bộ Lego trước khi bạn cảm thấy chán và chuyển sang mua thứ khác để gây ấn tượng cho con của bạn?
Tác dụng ít ỏi lúc này trở nên đắt đỏ lạ thường, cả về kinh tế và tài chính. Điều này khiến chúng ta nghĩ rằng không biết mình đã làm hay bỏ ra thêm chút nữa mà rồi chúng ta sẽ quay về với sợ thích trỉa nghiệm lần thứ nhất thứ hai của mình. Kết quả là chúng ta chạy theo cái khoảnh khắc mà có thể là tất cả với chúng ta nhưng không bao giờ tìm được.
Nghe có vẻ cũ rích nhưng vấn đề đưa tới việc giải quyết tác dụng ít ỏi này là thưởng thức nó dù bạn đã chán ngán. Sau đó, hãy đặt dĩa xuống, trả tiền và bước đi mà không hối hận dù biết rằng điều đó đã chạm đến giới hạn cao nhất của chúng ta.
Theo: https://kynang.tuoitre24.vn/Ky-nang...am-the-nao-e-phan-ung-truoc-su-chan-ngan.html
Miếng bánh bí ngô đầu tiên ta ăn thì ngon tuyệt. Miếng thứ 2 chắc vẫn được. Nhưng tới miếng thứ 3 có thể chúng ta sẽ phải rang mà nuống nó. Lúc ấy thay vì thưởng thức thì chúng ta lại rất khốn khổ. Vậy tại sao chúng ta không thưởng thức miếng cuối cùng như cách mà chúng ta đã thưởng thức miếng đầu tiên?
Chúng ta từng trải qua những lúc đang thưởng thức một thứ gì đó nhưng rồi thấy ngán như thể cái thứ đó càng lúc càng nhiều hơn. Với từng phần, miếng bánh hay bất kỳ thứ gì, cũng dần dần trở nên vô dụng với cuộc sống của chúng ta. Vậy thì tại sao ta không thêm vào chút gì đó cho mọi thứ tốt đẹp hơn?
Khái niệm về tác dụng ít ỏi đang giảm sút mà chúng ta thường hay trải qua; nhưng chúng ta ít nhận ra nó ở ngoài đời sống. thực tế, một trong những giáo sư kinh tế ở trường của tôi cảm thấy mạnh mẽ về việc chắc chắn là chúng ta hiểu được cái mà bà ấy đã trải quả trong cả học kỳ về khái niệm này.
Trong khi không có một quy luật nhanh chóng hay cứng nhắc nào cho việc làm thế nào và khi nào chúng ta sẽ bắt đầu cảm thấy chán ngán, dưới đây là một số quan sát mà đã gắn với tôi trong học kỳ qua.
Tác dụng ít ỏi có thể đi tới con số không .
Mỗi người chúng ta đều có điểm uốn. Khi chạm đến điểm này, bạn sẽ ngừng nhận them bất cứ thứ gì. Đó là thời khắc khi miếng cắn cuối cùng mà bạn thấy ngon.
Tác dụng ít ỏi có thể trở thành tiêu cực
Chúng tôi đánh thức sự bất mãn này. Trong khi chi phí thì hạn hẹp, điều đó có thể trở nên tâm lý hơn. Ban có thể thấy những người có quá nhiều tiền trong người. Bạn biết rằng ở một thời điểm quan trọng, nhiều tiền hơn không có nghĩa lả hạnh phúc và ngược lại. Ví dụ, có bao nhiêu chuyện vui mà bạn nghe được về những người trúng số độc đắc sau 5, 10, thậm chí 20 năm?
Nhưng rất khó để giữ cho chính kiến của chúng ta khi phải đối mặt với tình huống mua đồ mới.
Vi dụ, cuối tuần trước tôi và vợ đi mua xe mới. Chúng ta cân nhắc đến thuê vì chúng ta thich đổi xe mỗi ba năm một lần, hơn thế nữa, xe mới thì đẹp hơn xe cũ. Nhửng bài toán này không có đáp án. Không thành vấn đề với việc chúng ta thích cái cảm giác xe mới bao nhiêu, cảm giác đó rổi cũng sẽ biến mất. cuối cùng thì bài toán ấy và mục tiêu giữ chiếc xe trong bảy tới mười năm đánh bại cảm giác có xe mới.
Dĩ nhiên bãn có thễ có một quyết định khác, nhưng điều quan trọng là chúng ta phải tự hỏi: Lựa chọn này có giá trị với tôi không, biết rằng tôi sẽ không còn cảm thầy giống như bây giờ nữa chỉ sau một tháng?
Không biết đó là thuê xe hay mua giày,đến một lúc nào đó nó sẽ không còn mới nữa , tác dụng ít ỏi của xe và giày sẽ trở thành con số không hoặc thậm chí là trở thành tiêu cực. bằng cách nhận ra tác dụng ít ỏi này, chúng ta có thể trách khỏi sai lầm về đôi giày mua hôm nay sẽ thấy vui hơn đôi giày đã mua tuần trước.
Thậm chí khi quyết định không vì con số trong bảng tính, chúng ta có thể phạm lại cùng một sai lầm khi chúng ta cứ theo đuổi nhiều thứ hơn nữa vì nghĩ rằng điều đó dó thể dẫn tới một cái gì tốt đẹp hơn.
Uống quá nhiều nước: Chúng ta được khuyến khích uống nhiều nước nhằm giúp khỏe mạnh. Lượng nước tùy thuộc vào ỗi người và tùy vào hoạt động, nhưng có một điều chắc chắn là nó sẽ không còn giá trị nữa. Thực tế, uống nhiều nước có thể làm hại bạn.
Uống quá nhiều Vitamin: Cơ thể bạn chỉ hấp thụ một số như Vitamin C. Sau đó, sẽ thải ra ngoài. Tuy nhiên trong suốt quá trình này, megados của Vitamin C có thể gây ra chứng đau đầu, mất ngủ, sỏi thận. Mua quá nhiều nhựa: Nhớ rằng bạn đã phấn khích thế nào khi mặc đồ Lego cho con của bạn? Lần đầu đó rất tuyệt diệu. Cần bao nhiêu bộ Lego trước khi bạn cảm thấy chán và chuyển sang mua thứ khác để gây ấn tượng cho con của bạn?
Tác dụng ít ỏi lúc này trở nên đắt đỏ lạ thường, cả về kinh tế và tài chính. Điều này khiến chúng ta nghĩ rằng không biết mình đã làm hay bỏ ra thêm chút nữa mà rồi chúng ta sẽ quay về với sợ thích trỉa nghiệm lần thứ nhất thứ hai của mình. Kết quả là chúng ta chạy theo cái khoảnh khắc mà có thể là tất cả với chúng ta nhưng không bao giờ tìm được.
Nghe có vẻ cũ rích nhưng vấn đề đưa tới việc giải quyết tác dụng ít ỏi này là thưởng thức nó dù bạn đã chán ngán. Sau đó, hãy đặt dĩa xuống, trả tiền và bước đi mà không hối hận dù biết rằng điều đó đã chạm đến giới hạn cao nhất của chúng ta.
Theo: https://kynang.tuoitre24.vn/Ky-nang...am-the-nao-e-phan-ung-truoc-su-chan-ngan.html