Chữa chảy máu cam bằng thuốc nam
Làm cách nào để ngăn máu chảy
Bình tĩnh
Ngồi thẳng
Cúi đầu về phía trước. Ngửa ra sau chỉ làm cho bạn nuốt phải máu.
Bóp cả 2 mũi lại với nhau bằng ngón cái và ngón trỏ trong vòng 10 phút. Nhờ người khác canh giờ để bảo đảm bạn không bỏ tay ra trước thời hạn cho phép.
Nhổ ra tất cả máu chảy xuống miệng, nếu không làm vậy có thể bạn sẽ ói ra máu.
Phải làm gì sau khi máu ngừng chảy:
Sau khi máu ngừng chảy, tránh những tác nhân gây kích thích mũi, như là hắt xì hoặc xì mũi, trong vòng 24h.
Chườm đá là vô ích.
Tiếp xúc với không khí khô, chẳng hạn như ở trong phòng có lò sưởi vào mùa đông, có thể gây chảy máu mũi. Làm ẩm không khí bằng máy làm ẩm hoặc bình xịt có thể giúp mũi không bị khô và tránh chảy máu mũi trở lại. Thêm 1 cách khác là để quạt nước gần lò sưởi giúp nước bay hơi và làm ẩm không khí.
Can thiệp y học khi bị chảy máu mũi thường xuyên
Chảy máu mũi trước
Chảy máu mũi nhẹ có thể tự khỏi mà không cần điều trị. Thường thì cơ thể sẽ tạo ra 1 cục máu đông ở nơi chảy máu để ngăn không cho máu chảy tiếp nữa.
Nếu nơi xuất phát của máu chảy có thể nhìn thấy 1 cách dễ dàng, bác sĩ có thể đốt nó ("hàn" mạch máu lại) bằng 1 loại hóa chất được gọi là Nitrat bạc. Đốt là cách điều trị hữu hiệu nhất nếu máu chảy ở phần phía trước của mũi.
Ở những trường hợp nặng hơn thì cần phải đệm chặt hốc mũi để cầm máu. Ý nghĩa của động tác này là tạo ra 1 áp lực ở phía trong hốc mũi để ngăn không cho máu chảy tiếp nữa. Có nhiều dụng cụ/vật liệu có thể dùng để đệm vào hốc mũi từ gạc có tẩm vaseline cho đến miếng xốp nhân tạo có thể nở ra khi được làm ẩm. Lựa chọn vật liệu nào để đệm là tùy thuộc vào quyết định của bác sĩ. (Ở VN em thấy nhét mèche để cầm máu là phổ biến nhất, hình như cái này là trường phái của Pháp, tại chữ mèche hình như là tiếng Pháp thì phải , còn bài này em dịch của Mỹ nên không nghe nhắc đến mèche - Lucky Luke).
Nhiều bệnh nhân phải giữ những vật liệu đệm này ở trong hốc mũi về nhà. Vì chúng làm ngăn cản đường dẫn lưu của các xoang nên cần phải sử dụng kháng sinh để ngăn ngừa viêm xoang. Lấy ra trong vòng 24 đến 72 giờ.
Chảy máu mũi sau
Nếu chảy máu mũi sau không cầm được thì cần phải đến bệnh viện và phải được đệm vào lỗ mũi sau. Có nhiều loại vật liệu/dụng cụ dùng để đệm, trong đó đệm bằng bóng là thường được dùng nhất.
Không giống như đêm lỗ mũi trước, đệm lỗ mũi sau rất khó chịu và thường phải dùng thuốc an thần và giảm đau. Có thể có những biến chứng như nhiễm trùng và bít tắc đường thở. Cần phải đến bệnh viện và theo dõi sát trong những trường hợp này.
Đệm lỗ mũi sau thường được lấy ra trong vòng 48 đến 72 giờ. Nếu như vẫn chưa hết chảy máu thì cần phải được thực hiện phẫu thuật bởi các bác sĩ Tai Mũi Họng để ngăn máu chảy. Thường thì ít khi phải phẫu thuật.
Theo dõi bệnh lý chảy máu cam
Hầu hết những bệnh nhân có thể được khám lại ở phòng mạch BS hoặc phòng cấp cứu ở bệnh viện. Nếu được đặt đệm ở mũi, đừng thử tự kéo nó ra ngoài. Bạn cần phải quay lại tái khám thêm 1 lần nữa, thường là trong vòng 1 đến 3 ngày để lấy nó ra.
Tránh những tác nhân kích thích mũi. Đừng hỉ mũi. Nếu có thể được thì cố gắng không ắt xì hoặc ho. Tránh những hoạt động nặng như mang vác nặng hoặc luyện tập thể dục.
Nếu có thể thì tránh không dùng những loại thuốc ngăn cản quá trình đông máu như aspirin hoặc những loại thuốc kháng viêm như ibuprofen (Motrin hoặc Advil) hoặc naproxen (Aleve hoặc Naprosyn). Nếu bạn đang dùng những loại thuốc này để điều trị những bệnh mạn tính thì nên hỏi ý kiến bác sĩ xem cần phải làm gì. Acetaminophen (Tylenol) có thể được sử dụng nếu bị sốt hoặc đau.
Phòng ngừa bệnh chảy máu cam
Hầu hết các trường hợp chảy máu mũi xảy ra vào mùa đông với khí hậu lạnh khô. Nếu bạn dễ bị chảy máu mũi thì nên dùng máy làm ẩm trong nhà. Dùng Vaseline hoặc nước muối xịt mũi để giữ ẩp cho mũi.
Tránh bóp mũi hoặc xì mũi quá mạnh.
Nếu chảy máu mũi liên quan đến những bệnh khác như bệnh gan, một tình trạng mạn tính của xoang thì nên theo những hướng dẫn của bác sĩ để có thể kiểm soát được tình hình.
Tiên lượng
Nếu được điều trị đúng thì bệnh nhân sẽ hết chảy máu mũi mà không bị những hậu quả lâu dài về sau.
Nếu có những bệnh khác gây chảy máu mũi chưa được chẩn đoán ra thì tiên lượng bệnh tùy thuộc vào sự phát hiện và điều trị bệnh đó.
Chữa chảy máu cam hiệu quả theo y học cổ truyền
Hiện nay một số các bà mẹ đang xem nhẹ việc con bị đổ máu cam mà không biết rằng đổ máu cam kéo dài sẽ có nguy cơ bị u xơ mũi hầu và thường cho con uống các loại thuốc tác dụng cầm máu chứ không điều trị tận gốc bệnh, máu độc vẫn còn trong cơ thể sẽ gây ra nhiều bệnh khác. Với cơ chế tác dụng như trên Chỉ Huyết PQA hỗ trợ điều trị tận gốc chảy máu cam hiệu quả, an toàn cho mọi người.
Làm cách nào để ngăn máu chảy
Bình tĩnh
Ngồi thẳng
Cúi đầu về phía trước. Ngửa ra sau chỉ làm cho bạn nuốt phải máu.
Bóp cả 2 mũi lại với nhau bằng ngón cái và ngón trỏ trong vòng 10 phút. Nhờ người khác canh giờ để bảo đảm bạn không bỏ tay ra trước thời hạn cho phép.
Nhổ ra tất cả máu chảy xuống miệng, nếu không làm vậy có thể bạn sẽ ói ra máu.
Phải làm gì sau khi máu ngừng chảy:
Sau khi máu ngừng chảy, tránh những tác nhân gây kích thích mũi, như là hắt xì hoặc xì mũi, trong vòng 24h.
Chườm đá là vô ích.
Tiếp xúc với không khí khô, chẳng hạn như ở trong phòng có lò sưởi vào mùa đông, có thể gây chảy máu mũi. Làm ẩm không khí bằng máy làm ẩm hoặc bình xịt có thể giúp mũi không bị khô và tránh chảy máu mũi trở lại. Thêm 1 cách khác là để quạt nước gần lò sưởi giúp nước bay hơi và làm ẩm không khí.
Can thiệp y học khi bị chảy máu mũi thường xuyên
Chảy máu mũi trước
Chảy máu mũi nhẹ có thể tự khỏi mà không cần điều trị. Thường thì cơ thể sẽ tạo ra 1 cục máu đông ở nơi chảy máu để ngăn không cho máu chảy tiếp nữa.
Nếu nơi xuất phát của máu chảy có thể nhìn thấy 1 cách dễ dàng, bác sĩ có thể đốt nó ("hàn" mạch máu lại) bằng 1 loại hóa chất được gọi là Nitrat bạc. Đốt là cách điều trị hữu hiệu nhất nếu máu chảy ở phần phía trước của mũi.
Ở những trường hợp nặng hơn thì cần phải đệm chặt hốc mũi để cầm máu. Ý nghĩa của động tác này là tạo ra 1 áp lực ở phía trong hốc mũi để ngăn không cho máu chảy tiếp nữa. Có nhiều dụng cụ/vật liệu có thể dùng để đệm vào hốc mũi từ gạc có tẩm vaseline cho đến miếng xốp nhân tạo có thể nở ra khi được làm ẩm. Lựa chọn vật liệu nào để đệm là tùy thuộc vào quyết định của bác sĩ. (Ở VN em thấy nhét mèche để cầm máu là phổ biến nhất, hình như cái này là trường phái của Pháp, tại chữ mèche hình như là tiếng Pháp thì phải , còn bài này em dịch của Mỹ nên không nghe nhắc đến mèche - Lucky Luke).
Nhiều bệnh nhân phải giữ những vật liệu đệm này ở trong hốc mũi về nhà. Vì chúng làm ngăn cản đường dẫn lưu của các xoang nên cần phải sử dụng kháng sinh để ngăn ngừa viêm xoang. Lấy ra trong vòng 24 đến 72 giờ.
Chảy máu mũi sau
Nếu chảy máu mũi sau không cầm được thì cần phải đến bệnh viện và phải được đệm vào lỗ mũi sau. Có nhiều loại vật liệu/dụng cụ dùng để đệm, trong đó đệm bằng bóng là thường được dùng nhất.
Không giống như đêm lỗ mũi trước, đệm lỗ mũi sau rất khó chịu và thường phải dùng thuốc an thần và giảm đau. Có thể có những biến chứng như nhiễm trùng và bít tắc đường thở. Cần phải đến bệnh viện và theo dõi sát trong những trường hợp này.
Đệm lỗ mũi sau thường được lấy ra trong vòng 48 đến 72 giờ. Nếu như vẫn chưa hết chảy máu thì cần phải được thực hiện phẫu thuật bởi các bác sĩ Tai Mũi Họng để ngăn máu chảy. Thường thì ít khi phải phẫu thuật.
Theo dõi bệnh lý chảy máu cam
Hầu hết những bệnh nhân có thể được khám lại ở phòng mạch BS hoặc phòng cấp cứu ở bệnh viện. Nếu được đặt đệm ở mũi, đừng thử tự kéo nó ra ngoài. Bạn cần phải quay lại tái khám thêm 1 lần nữa, thường là trong vòng 1 đến 3 ngày để lấy nó ra.
Tránh những tác nhân kích thích mũi. Đừng hỉ mũi. Nếu có thể được thì cố gắng không ắt xì hoặc ho. Tránh những hoạt động nặng như mang vác nặng hoặc luyện tập thể dục.
Nếu có thể thì tránh không dùng những loại thuốc ngăn cản quá trình đông máu như aspirin hoặc những loại thuốc kháng viêm như ibuprofen (Motrin hoặc Advil) hoặc naproxen (Aleve hoặc Naprosyn). Nếu bạn đang dùng những loại thuốc này để điều trị những bệnh mạn tính thì nên hỏi ý kiến bác sĩ xem cần phải làm gì. Acetaminophen (Tylenol) có thể được sử dụng nếu bị sốt hoặc đau.
Phòng ngừa bệnh chảy máu cam
Hầu hết các trường hợp chảy máu mũi xảy ra vào mùa đông với khí hậu lạnh khô. Nếu bạn dễ bị chảy máu mũi thì nên dùng máy làm ẩm trong nhà. Dùng Vaseline hoặc nước muối xịt mũi để giữ ẩp cho mũi.
Tránh bóp mũi hoặc xì mũi quá mạnh.
Nếu chảy máu mũi liên quan đến những bệnh khác như bệnh gan, một tình trạng mạn tính của xoang thì nên theo những hướng dẫn của bác sĩ để có thể kiểm soát được tình hình.
Tiên lượng
Nếu được điều trị đúng thì bệnh nhân sẽ hết chảy máu mũi mà không bị những hậu quả lâu dài về sau.
Nếu có những bệnh khác gây chảy máu mũi chưa được chẩn đoán ra thì tiên lượng bệnh tùy thuộc vào sự phát hiện và điều trị bệnh đó.
Chữa chảy máu cam hiệu quả theo y học cổ truyền
Hiện nay một số các bà mẹ đang xem nhẹ việc con bị đổ máu cam mà không biết rằng đổ máu cam kéo dài sẽ có nguy cơ bị u xơ mũi hầu và thường cho con uống các loại thuốc tác dụng cầm máu chứ không điều trị tận gốc bệnh, máu độc vẫn còn trong cơ thể sẽ gây ra nhiều bệnh khác. Với cơ chế tác dụng như trên Chỉ Huyết PQA hỗ trợ điều trị tận gốc chảy máu cam hiệu quả, an toàn cho mọi người.
Quý khách có nhu cầu tư vấn về sản phẩm chữa táo bón, xin vui lòng gọi về Hotline: 0912.534.859 để được các Dược sỹ đại học tư vấn sức khoẻ miễn phí (24/7)
Nguồn: Dược phẩm PQA