- Tham gia
- 18/7/2014
- Bài viết
- 3.370
Từ: Làm sạch không khí cho căn nhà ngày nắng bằng 15 mẹo đơn giản
1. Nên có cây xanh trong nhà
Cây xanh có vai trò rất lớn trong việc duy trì độ ẩm trong nhà và chống lại các tác hại của benzene, formandehyde và ammonia. Đó như một bộ lọc tự nhiên của không khí. Vì vậy, bạn nên chọn những loại cây lá xanh và không có hoa để trồng trong nhà.
Bạn nên chọn những loại cây lá xanh và không có hoa để trồng trong nhà.
2. Các đồ dùng cần thiết cần phải được giặt sạch sẽ
Gối và khăn trải gi.ường là môi trường dễ bị ẩm mốc, tạo điều kiện thuận lợi cho các loại bọ ve sinh sôi. Thảm trải nhà là nơi tích trữ một lượng bụi bẩn không hề nhỏ. Vì lẽ đó, bạn nên làm sạch chúng liên tục và sử dụng thuốc tẩy để đánh bật các vết bẩn trên nệm.
3. Lau sạch bụi
Công việc lau dọn nhà cửa không là việc hấp dẫn với nhiều người nhưng bạn đừng nên bỏ qua. Lớp bụi bẩn bị tích tụ lại theo thời gian chính là thủ phạm đằng sau các vấn đề về sức khỏe đường hô hấp. Bạn hãy dùng một chiếc khăn ẩm để lau sạch bụi bẩn thay vì dùng chổi lông phủi bụi trên các vật dụng, quạt, đèn…
4. Dùng máy lọc không khí
Đây là một trợ thủ đắc lực giúp bạn thanh lọc không khí trong căn nhà của bạn. Bạn có thể lựa chọn các loại máy có công suất và hiệu quả phù hợp với không gian nhà mình.
5. Lưu thông không khí
Lưu thông không khí trong căn nhà là yếu tố rất quan trọng. Bạn hãy mở cửa sổ để không khí trong và bên ngoài lưu thông với nhau. Nếu trời quá lạnh, bạn hãy bật quạt lên khi không ở trong phòng. Khi bạn nấu nướng, hãy luôn bật quạt khử mùi. Cách này sẽ ngăn cho khói, mùi và chất gây dị ứng tồn tại trong không khí mang lại nhiều vấn đề về sức khỏe cho gia đình bạn.
6. Lựa chọn nội thất thông minh
Sàn nhà lát gạch cứng sẽ tốt hơn sàn nhà trải thảm bởi thảm là nơi trú ngụ lý tưởng cho bụi bẩn và chất ô nhiễm. Đồng thời, sàn nhà cứng sẽ rất lau chùi hơn. Thêm nữa, rèm cửa cũng là nơi chứa nhiều bụi bẩn. Bạn nên lắp các tấm mành thay vì chọn rèm vải. Các loại cây cối trồng trong nhà có khả năng thanh lọc không khí cũng là giải pháp hữu hiệu giúp bạn giữ cho không khí trong căn nhà trong lành hơn.
7. Giặt giũ thường xuyên
Vải vóc thường chứa rất nhiều bụi bẩn, vì vậy, bạn cần thường xuyên làm sạch rèm cửa, quần áo, vỏ gối, ga trải gi.ường, khăn lau… để giúp cho không khí trong nhà sạch hơn.
8. Ngôi nhà không khói thuốc
Khói thuốc lá, khói từ lò sưởi hay thậm chí là nến có thể ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe của bạn bởi chúng thải ra chất gây ô nhiễm làm ảnh hưởng đến chất lượng không khí. Bạn không nên để ai hút thuốc trong nhà. Đồng thời, thay thế các loại nến thông thường bằng nến không độc và sử dụng củi khô nếu như nhà bạn có lò sưởi.
Bạn không nên để ai hút thuốc trong nhà.
9. Hút bụi
Hút bụi thường xuyên giúp cho ngôi nhà bạn sạch bụi bẩn. Bạn nên hút bụi cả các tấm thảm, rèm cửa… nếu như muốn loại bỏ các chất gây dị ứng hay bụi trong không khí.
10. Sử dụng hương thơm tự nhiên
Thay vì dùng các loại xịt phòng với mùi thơm nhân tạo có thể ẩn chứa nhiều chất hóa học và gây ô nhiễm, bạn hãy tận dụng các nguyên liệu sẵn có như quế và đinh hương. Bạn chỉ cần đun sôi hai nguyên liệu trên rồi để nó tỏa ra mùi hương dễ chịu dài lâu. Ngoài ra, bạn cũng có thể dùng tinh dầu tự nhiên.
11. Kiểm soát độ ẩm trong nhà
Độ ẩm cao trong nhà khiến cho mọi thứ dễ ẩm mốc và ẩn chứa nhiều bụi bẩn. Do đó, kiểm soát độ ẩm trong nhà rất quan trọng. Độ ẩm nên thấp hơn 50%. Không những thế, độ ẩm ở chỉ số phù hợp sẽ giúp lưu thông khí tốt hơn. Bạn có thể mua máy hút ẩm nếu cần.
12. Hạn chế để giày dép tùy tiện
Đôi giày đi lại ngoài đường mang theo nhiều bụi bẩn và chất gây ô nhiễm vào nhà. Bạn cần hạn chế mang theo giày dép bẩn vào trong nhà để bảo vệ không khí trong nhà.
13. Chọn khu vực nhận được nhiều ánh sáng mặt trời nhất để phơi khô quần áo
Bạn nên để quần áo của gia đình khô một cách tự nhiên ở ngoài trời, ít nhất một giờ, chứ không nên sấy khô. Bởi, các loại hóa chất được sử dụng trong các sản phẩm làm sạch khô sẽ gây nên những ảnh hưởng không hề nhỏ đến không khí trong nhà.
14. Hạn chế các sản phẩm chứa các chất độc hại
Trong các chất tẩy rửa tổng hợp, thuốc trừ sâu, thuốc khử trùng có chứa các hóa chất độc hại dễ gây nguy hiểm cho sức khỏe. Vì vậy, nên hạn chế tối đa việc sử dụng các chất này. Khuyến khích sử dụng dòng sản phẩm được chiết suất tự nhiên.
15. Chọn đồ nội thất có tính thân thiện với môi trường
Hãy lựa chọn đồ nội thất sinh thái để tô điểm cho ngôi nhà của bạn. Lựa chọn mái lợp thân thiện với môi trường, sàn gỗ chống các loại vi trùng, sơn kháng khuẩn hay các loại giấy dán tường hài hòa với thiên nhiên cũng như các đồ nội thất trong nhà.
1. Nên có cây xanh trong nhà
Cây xanh có vai trò rất lớn trong việc duy trì độ ẩm trong nhà và chống lại các tác hại của benzene, formandehyde và ammonia. Đó như một bộ lọc tự nhiên của không khí. Vì vậy, bạn nên chọn những loại cây lá xanh và không có hoa để trồng trong nhà.
Bạn nên chọn những loại cây lá xanh và không có hoa để trồng trong nhà.
2. Các đồ dùng cần thiết cần phải được giặt sạch sẽ
Gối và khăn trải gi.ường là môi trường dễ bị ẩm mốc, tạo điều kiện thuận lợi cho các loại bọ ve sinh sôi. Thảm trải nhà là nơi tích trữ một lượng bụi bẩn không hề nhỏ. Vì lẽ đó, bạn nên làm sạch chúng liên tục và sử dụng thuốc tẩy để đánh bật các vết bẩn trên nệm.
3. Lau sạch bụi
Công việc lau dọn nhà cửa không là việc hấp dẫn với nhiều người nhưng bạn đừng nên bỏ qua. Lớp bụi bẩn bị tích tụ lại theo thời gian chính là thủ phạm đằng sau các vấn đề về sức khỏe đường hô hấp. Bạn hãy dùng một chiếc khăn ẩm để lau sạch bụi bẩn thay vì dùng chổi lông phủi bụi trên các vật dụng, quạt, đèn…
4. Dùng máy lọc không khí
Đây là một trợ thủ đắc lực giúp bạn thanh lọc không khí trong căn nhà của bạn. Bạn có thể lựa chọn các loại máy có công suất và hiệu quả phù hợp với không gian nhà mình.
5. Lưu thông không khí
Lưu thông không khí trong căn nhà là yếu tố rất quan trọng. Bạn hãy mở cửa sổ để không khí trong và bên ngoài lưu thông với nhau. Nếu trời quá lạnh, bạn hãy bật quạt lên khi không ở trong phòng. Khi bạn nấu nướng, hãy luôn bật quạt khử mùi. Cách này sẽ ngăn cho khói, mùi và chất gây dị ứng tồn tại trong không khí mang lại nhiều vấn đề về sức khỏe cho gia đình bạn.
6. Lựa chọn nội thất thông minh
Sàn nhà lát gạch cứng sẽ tốt hơn sàn nhà trải thảm bởi thảm là nơi trú ngụ lý tưởng cho bụi bẩn và chất ô nhiễm. Đồng thời, sàn nhà cứng sẽ rất lau chùi hơn. Thêm nữa, rèm cửa cũng là nơi chứa nhiều bụi bẩn. Bạn nên lắp các tấm mành thay vì chọn rèm vải. Các loại cây cối trồng trong nhà có khả năng thanh lọc không khí cũng là giải pháp hữu hiệu giúp bạn giữ cho không khí trong căn nhà trong lành hơn.
7. Giặt giũ thường xuyên
Vải vóc thường chứa rất nhiều bụi bẩn, vì vậy, bạn cần thường xuyên làm sạch rèm cửa, quần áo, vỏ gối, ga trải gi.ường, khăn lau… để giúp cho không khí trong nhà sạch hơn.
8. Ngôi nhà không khói thuốc
Khói thuốc lá, khói từ lò sưởi hay thậm chí là nến có thể ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe của bạn bởi chúng thải ra chất gây ô nhiễm làm ảnh hưởng đến chất lượng không khí. Bạn không nên để ai hút thuốc trong nhà. Đồng thời, thay thế các loại nến thông thường bằng nến không độc và sử dụng củi khô nếu như nhà bạn có lò sưởi.
Bạn không nên để ai hút thuốc trong nhà.
9. Hút bụi
Hút bụi thường xuyên giúp cho ngôi nhà bạn sạch bụi bẩn. Bạn nên hút bụi cả các tấm thảm, rèm cửa… nếu như muốn loại bỏ các chất gây dị ứng hay bụi trong không khí.
10. Sử dụng hương thơm tự nhiên
Thay vì dùng các loại xịt phòng với mùi thơm nhân tạo có thể ẩn chứa nhiều chất hóa học và gây ô nhiễm, bạn hãy tận dụng các nguyên liệu sẵn có như quế và đinh hương. Bạn chỉ cần đun sôi hai nguyên liệu trên rồi để nó tỏa ra mùi hương dễ chịu dài lâu. Ngoài ra, bạn cũng có thể dùng tinh dầu tự nhiên.
11. Kiểm soát độ ẩm trong nhà
Độ ẩm cao trong nhà khiến cho mọi thứ dễ ẩm mốc và ẩn chứa nhiều bụi bẩn. Do đó, kiểm soát độ ẩm trong nhà rất quan trọng. Độ ẩm nên thấp hơn 50%. Không những thế, độ ẩm ở chỉ số phù hợp sẽ giúp lưu thông khí tốt hơn. Bạn có thể mua máy hút ẩm nếu cần.
12. Hạn chế để giày dép tùy tiện
Đôi giày đi lại ngoài đường mang theo nhiều bụi bẩn và chất gây ô nhiễm vào nhà. Bạn cần hạn chế mang theo giày dép bẩn vào trong nhà để bảo vệ không khí trong nhà.
13. Chọn khu vực nhận được nhiều ánh sáng mặt trời nhất để phơi khô quần áo
Bạn nên để quần áo của gia đình khô một cách tự nhiên ở ngoài trời, ít nhất một giờ, chứ không nên sấy khô. Bởi, các loại hóa chất được sử dụng trong các sản phẩm làm sạch khô sẽ gây nên những ảnh hưởng không hề nhỏ đến không khí trong nhà.
14. Hạn chế các sản phẩm chứa các chất độc hại
Trong các chất tẩy rửa tổng hợp, thuốc trừ sâu, thuốc khử trùng có chứa các hóa chất độc hại dễ gây nguy hiểm cho sức khỏe. Vì vậy, nên hạn chế tối đa việc sử dụng các chất này. Khuyến khích sử dụng dòng sản phẩm được chiết suất tự nhiên.
15. Chọn đồ nội thất có tính thân thiện với môi trường
Hãy lựa chọn đồ nội thất sinh thái để tô điểm cho ngôi nhà của bạn. Lựa chọn mái lợp thân thiện với môi trường, sàn gỗ chống các loại vi trùng, sơn kháng khuẩn hay các loại giấy dán tường hài hòa với thiên nhiên cũng như các đồ nội thất trong nhà.
Hiệu chỉnh bởi quản lý: