charletbao
Banned
- Tham gia
- 2/10/2020
- Bài viết
- 0
Khi bạn tìm kiếm về chủ đề này, thì chúc mừng bạn sắp trở thành chủ của một phòng khám nha khoa. Nhưng về hiện tại, có thể các bạn vẫn còn bâng khuâng vì chưa có kinh nghiệm cũng như lo sợ các rủi ro có thể xảy đến, vì thế bạn nên đọc bài việc này để có cho mình những kinh nghiệm mở phòng khám tại nhà hiệu quả nhé
Điều kiện cần đáp ứng để kinh doanh phòng khám nha khoa tư nhân
Thành lập Phòng khám.
- Phòng khám nha khoa tư nhân phải thành lập dưới hình thức công ty hoặc hộ kinh doanh có ngành nghề hoạt động phòng khám chuyên khoa hoặc đa khoa.
Nhân sự của phòng khám
- Người đứng đầu phòng khám nha khoa tư nhân là Bác sĩ có chứng chỉ hành nghề chuyên khoa răng hàm mặt, có thời gian khám bệnh, chữa bệnh ít nhất là 54 tháng về chuyên khoa đó.
- Ngoài người chịu trách nhiệm chuyên môn kỹ thuật của phòng khám chuyên khoa, những người làm việc trong phòng khám chuyên khoa nếu có thực hiện việc khám bệnh, chữa bệnh thì phải có chứng chỉ hành nghề và chỉ được thực hiện việc khám bệnh, chữa bệnh trong phạm vi công việc được phân công. Việc phân công phải phù hợp với phạm vi hoạt động chuyên môn được ghi trong chứng chỉ hành nghề của người đó;
Lưu ý: Bác sĩ chịu trách nhiệm chuyên môn chỉ được đứng tên 1 phòng khám tư nhân
Cơ sở vật chất
a) Xây dựng:
- Địa điểm cố định, tách biệt với nơi sinh hoạt gia đình;
- Xây dựng chắc chắn, đủ ánh sáng, có trần chống bụi, tường và nền nhà phải sử dụng các chất liệu dễ tẩy rửa làm vệ sinh;
- Bảo đảm xử lý rác thải y tế theo quy định của pháp luật; bảo đảm vô trùng đối với buồng thực hiện thủ thuật, buồng cắm Implant, buồng kế hoạch hóa gia đình;
- Bảo đảm có đủ điện, nước và các điều kiện khác để phục vụ chăm sóc người bệnh.
b) Thiết kế:
Phòng khám nha khoa tư nhân phải có diện tích ít nhất là 10m2 và nơi đón tiếp người bệnh
– Trường hợp thực hiện thủ thuật, bao gồm cả kỹ thuật cấy ghép răng (implant) thì phòng thủ thuật phải có diện tích ít nhất là 10 m2;
– Trường hợp phòng khám chuyên khoa răng – hàm – mặt có hơn 01 ghế răng thì phải bảo đảm diện tích cho mỗi ghế răng ít nhất là 5 m2;
– Nếu phòng khám chuyên khoa sử dụng thiết bị bức xạ (bao gồm cả thiết bị X-Quang chụp răng gắn liền với ghế răng) phải đáp ứng các quy định của pháp luật về an toàn bức xạ;
Thiết bị y tế
- Có đủ thiết bị, dụng cụ y tế phù hợp với phạm vi hoạt động chuyên môn mà cơ sở đăng ký.
- Có hộp thuốc chống sốc và đủ thuốc cấp cứu chuyên khoa.
Học hỏi kinh nghiệm kinh doanh phòng khám nha khoa hiệu quả
Khách hàng được đặt lên hàng đầu
Khách hàng chính là yếu tố quyết định sự thành bại của phòng khám, chính vì vậy mà xây dựng kế hoạch về dịch vụ khách hàng là yếu tố cần thiết cho phòng khám bạn. Xác định đúng phân khúc khách hàng của bạn đồng thời, tìm hiểu về nhu cầu của họ, họ cần gì, muốn khám gì,...
Khi thực hiện tốt kế hoạch này, phòng khám của bạn sẽ mang về một lượng lớn khách hàng. Tuy nhiên, việc nghiên cứu và xây dựng kế hoạch cho dịch vụ khách hàng cũng không phải chuyện đơn giản.
Lựa chọn địa điểm mở phòng khám nha khoa
Đa số hiện nay các phòng khám mở gần bệnh viện. Họ tranh thủ lúc các bệnh viện nhà nước quá tải, người bệnh mệt mỏi với sự chờ đợi. Họ chấp nhận khám ngoài tư nhân nhưng các phòng khám luôn quảng cáo rằng các bác sĩ tại bệnh viện gần đó. Địa điểm gần các bệnh viện lớn kết quả tốt hơn các phòng khám ở xa bệnh viện. Trên thực tế có nhiều vùng miền thiếu phòng khám, vì nhà đầu tư không triển khai cơ sở y tế.
Dễ nhận thấy các phòng khám thường không mở cạnh các bệnh viện tư bởi phòng khám tư sẽ không thể cạnh tranh nổi, bệnh viện tư nhân họ đầu tư nghiêm túc hơn.
Đào tạo đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp
Phòng khám cần thiết lập một quy trình làm việc thống nhất và phân chia quyền hạn cho từng nhân viên. Mỗi cá nhân cần thực hiện tốt các nhiệm vụ của mình và biết cách phối hợp nhịp với nhau để quá trình vận hành của phòng khám trơn tru hơn. Làm tăng tính chuyên nghiệp hơn trong mắt khách hàng.
>>> Khám phá thêm cách lập chiến lược kinh doanh phòng khám nha khoa hiệu quả <<<

Điều kiện cần đáp ứng để kinh doanh phòng khám nha khoa tư nhân
Thành lập Phòng khám.
- Phòng khám nha khoa tư nhân phải thành lập dưới hình thức công ty hoặc hộ kinh doanh có ngành nghề hoạt động phòng khám chuyên khoa hoặc đa khoa.
Nhân sự của phòng khám
- Người đứng đầu phòng khám nha khoa tư nhân là Bác sĩ có chứng chỉ hành nghề chuyên khoa răng hàm mặt, có thời gian khám bệnh, chữa bệnh ít nhất là 54 tháng về chuyên khoa đó.
- Ngoài người chịu trách nhiệm chuyên môn kỹ thuật của phòng khám chuyên khoa, những người làm việc trong phòng khám chuyên khoa nếu có thực hiện việc khám bệnh, chữa bệnh thì phải có chứng chỉ hành nghề và chỉ được thực hiện việc khám bệnh, chữa bệnh trong phạm vi công việc được phân công. Việc phân công phải phù hợp với phạm vi hoạt động chuyên môn được ghi trong chứng chỉ hành nghề của người đó;
Lưu ý: Bác sĩ chịu trách nhiệm chuyên môn chỉ được đứng tên 1 phòng khám tư nhân
Cơ sở vật chất
a) Xây dựng:
- Địa điểm cố định, tách biệt với nơi sinh hoạt gia đình;
- Xây dựng chắc chắn, đủ ánh sáng, có trần chống bụi, tường và nền nhà phải sử dụng các chất liệu dễ tẩy rửa làm vệ sinh;
- Bảo đảm xử lý rác thải y tế theo quy định của pháp luật; bảo đảm vô trùng đối với buồng thực hiện thủ thuật, buồng cắm Implant, buồng kế hoạch hóa gia đình;
- Bảo đảm có đủ điện, nước và các điều kiện khác để phục vụ chăm sóc người bệnh.
b) Thiết kế:
Phòng khám nha khoa tư nhân phải có diện tích ít nhất là 10m2 và nơi đón tiếp người bệnh
– Trường hợp thực hiện thủ thuật, bao gồm cả kỹ thuật cấy ghép răng (implant) thì phòng thủ thuật phải có diện tích ít nhất là 10 m2;
– Trường hợp phòng khám chuyên khoa răng – hàm – mặt có hơn 01 ghế răng thì phải bảo đảm diện tích cho mỗi ghế răng ít nhất là 5 m2;
– Nếu phòng khám chuyên khoa sử dụng thiết bị bức xạ (bao gồm cả thiết bị X-Quang chụp răng gắn liền với ghế răng) phải đáp ứng các quy định của pháp luật về an toàn bức xạ;
Thiết bị y tế
- Có đủ thiết bị, dụng cụ y tế phù hợp với phạm vi hoạt động chuyên môn mà cơ sở đăng ký.
- Có hộp thuốc chống sốc và đủ thuốc cấp cứu chuyên khoa.
Học hỏi kinh nghiệm kinh doanh phòng khám nha khoa hiệu quả
Khách hàng được đặt lên hàng đầu
Khách hàng chính là yếu tố quyết định sự thành bại của phòng khám, chính vì vậy mà xây dựng kế hoạch về dịch vụ khách hàng là yếu tố cần thiết cho phòng khám bạn. Xác định đúng phân khúc khách hàng của bạn đồng thời, tìm hiểu về nhu cầu của họ, họ cần gì, muốn khám gì,...
Khi thực hiện tốt kế hoạch này, phòng khám của bạn sẽ mang về một lượng lớn khách hàng. Tuy nhiên, việc nghiên cứu và xây dựng kế hoạch cho dịch vụ khách hàng cũng không phải chuyện đơn giản.
Lựa chọn địa điểm mở phòng khám nha khoa
Đa số hiện nay các phòng khám mở gần bệnh viện. Họ tranh thủ lúc các bệnh viện nhà nước quá tải, người bệnh mệt mỏi với sự chờ đợi. Họ chấp nhận khám ngoài tư nhân nhưng các phòng khám luôn quảng cáo rằng các bác sĩ tại bệnh viện gần đó. Địa điểm gần các bệnh viện lớn kết quả tốt hơn các phòng khám ở xa bệnh viện. Trên thực tế có nhiều vùng miền thiếu phòng khám, vì nhà đầu tư không triển khai cơ sở y tế.
Dễ nhận thấy các phòng khám thường không mở cạnh các bệnh viện tư bởi phòng khám tư sẽ không thể cạnh tranh nổi, bệnh viện tư nhân họ đầu tư nghiêm túc hơn.
Đào tạo đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp
Phòng khám cần thiết lập một quy trình làm việc thống nhất và phân chia quyền hạn cho từng nhân viên. Mỗi cá nhân cần thực hiện tốt các nhiệm vụ của mình và biết cách phối hợp nhịp với nhau để quá trình vận hành của phòng khám trơn tru hơn. Làm tăng tính chuyên nghiệp hơn trong mắt khách hàng.
>>> Khám phá thêm cách lập chiến lược kinh doanh phòng khám nha khoa hiệu quả <<<