thanhtruchn
Thành viên
- Tham gia
- 18/10/2018
- Bài viết
- 8
Kỹ năng đọc: Dạy trẻ viết ghi chú trong khi đọc sách
Chia sẻ của Tiến sĩ Samantha Cleaver, chuyên gia giáo dục đặc biệt tại trường THCS, về một trong những kỹ năng quan trọng khi thực hiện phương pháp đọc kỹ nghĩ sâu – close reading.
Lớp học thêm toán thầy Trường tổng hợp:
Trung tâm học toán Thầy Trường mở các lớp học toán các bậc phụ huynh tham khảo tại đây: học thêm toán 12, học thêm toán 11, học thêm toán 10, học thêm toán 9 , luyện thi vào 10, học thêm toán 8 , học thêm toán 7, học thêm toán 6.
“Viết ghi chú trong khi đọc sách là kỹ năng mà tôi không nhớ là đã từng học, dù lúc nào đọc sách, tôi cũng sử dụng. Có lẽ đó là lý do tại sao nhiều giáo viên (phụ huynh) gặp khó khăn để dạy trẻ viết ghi chú – một trong những khí cạnh của close reading – đọc kỹ nghĩ sâu. Phải dạy sao cho trẻ có thể biết cách làm thứ mà chúng ta muốn trẻ làm “đúng” và làm thành thạo.
Vậy làm thế nào để giúp trẻ ghi lại suy nghĩ của mình trong khi đọc sách? Và trẻ quay lại để sử dụng những ghi chú đó một khi đọc xong?
Dưới đây là 4 cách để hướng dẫn trẻ cách viết ghi chú trong khi đọc sách:
1Bắt đầu bằng những ký hiệu phổ biến
Khi chuẩn bị dạy trẻ về close reading – đọc kỹ nghĩ sâu, bạn hãy chọn ra những ký hiệu sẽ dùng để viết ghi chú. Ví dụ:
Bản chất của close reading – đọc kỹ nghĩ sâu chính là đọc có mục đích. Khi trẻ viết ghi chú trong quá trình đọc, trẻ nên tìm kiếm thông tin phù hợp với:
2Đánh giá tư duy – không đánh giá nội dung ghi chú
Những ghi chú nhỏ nên thể hiện cách tư duy của trẻ. Khi bạn xem xét những ghi chú ấy, hãy đảm bảo rằng, trẻ đang biểu lộ cách suy nghĩ và cảm nhận về nội dung đã đọc. Nếu bạn không thể thấy được điều mà trẻ cho là quan trọng trong văn bản đó thì việc ghi chú không hề hiệu quả. Cho dù bạn có đề nghị trẻ dùng bất cứ ký hiệu nào đi chăng nữa.
3Chia sẻ kinh nghiệm của trẻ
Khi trẻ bắt đầu thuần thục và tạo thành thói quen viết ghi chú bền lề sách, hãy khích lệ trẻ chia sẻ kinh nghiệm của mình. Thủ thỉ với con khi cùng thảo luận những vấn đề:
Chia sẻ của Tiến sĩ Samantha Cleaver, chuyên gia giáo dục đặc biệt tại trường THCS, về một trong những kỹ năng quan trọng khi thực hiện phương pháp đọc kỹ nghĩ sâu – close reading.
Lớp học thêm toán thầy Trường tổng hợp:
Trung tâm học toán Thầy Trường mở các lớp học toán các bậc phụ huynh tham khảo tại đây: học thêm toán 12, học thêm toán 11, học thêm toán 10, học thêm toán 9 , luyện thi vào 10, học thêm toán 8 , học thêm toán 7, học thêm toán 6.
“Viết ghi chú trong khi đọc sách là kỹ năng mà tôi không nhớ là đã từng học, dù lúc nào đọc sách, tôi cũng sử dụng. Có lẽ đó là lý do tại sao nhiều giáo viên (phụ huynh) gặp khó khăn để dạy trẻ viết ghi chú – một trong những khí cạnh của close reading – đọc kỹ nghĩ sâu. Phải dạy sao cho trẻ có thể biết cách làm thứ mà chúng ta muốn trẻ làm “đúng” và làm thành thạo.
Vậy làm thế nào để giúp trẻ ghi lại suy nghĩ của mình trong khi đọc sách? Và trẻ quay lại để sử dụng những ghi chú đó một khi đọc xong?
Dưới đây là 4 cách để hướng dẫn trẻ cách viết ghi chú trong khi đọc sách:
1Bắt đầu bằng những ký hiệu phổ biến
Khi chuẩn bị dạy trẻ về close reading – đọc kỹ nghĩ sâu, bạn hãy chọn ra những ký hiệu sẽ dùng để viết ghi chú. Ví dụ:
- Dấu hỏi chấm: Mình có một câu hỏi liên quan tới vấn đề này/ Mình chưa hiểu ý này.
- Dấu chấm than: Thật đáng kinh ngạc!/ Phần nội dung quan trọng.
- Hình trái tim: Mình thích phần này/Phần yêu thích của mình.
- Chữ C hoa: Ý này có liên hệ với một điều mình đã biết/ Nó nhắc nhở mình về…
- Hình ngôi sao: Ý chính
- Chữ E hoa: Ý phụ bổ trợ cho Ý chính.
Bản chất của close reading – đọc kỹ nghĩ sâu chính là đọc có mục đích. Khi trẻ viết ghi chú trong quá trình đọc, trẻ nên tìm kiếm thông tin phù hợp với:
- lý do đọc của mình
- những việc mà trẻ sẽ thực hiện với văn bản sau khi đọc xong.
2Đánh giá tư duy – không đánh giá nội dung ghi chú
Những ghi chú nhỏ nên thể hiện cách tư duy của trẻ. Khi bạn xem xét những ghi chú ấy, hãy đảm bảo rằng, trẻ đang biểu lộ cách suy nghĩ và cảm nhận về nội dung đã đọc. Nếu bạn không thể thấy được điều mà trẻ cho là quan trọng trong văn bản đó thì việc ghi chú không hề hiệu quả. Cho dù bạn có đề nghị trẻ dùng bất cứ ký hiệu nào đi chăng nữa.
3Chia sẻ kinh nghiệm của trẻ
Khi trẻ bắt đầu thuần thục và tạo thành thói quen viết ghi chú bền lề sách, hãy khích lệ trẻ chia sẻ kinh nghiệm của mình. Thủ thỉ với con khi cùng thảo luận những vấn đề:
- Trẻ nghĩ gì khi viết ra mỗi ghi chú?
- Những ghi chút giúp trẻ trong bài viết hay cuộc tranh luận ra sao?
- Trẻ sẽ tiếp tục làm gì trong tương lai? Và trẻ sẽ không làm gì nữa?