Kinh nguyệt không đều uống thuốc gì? Kinh nguyệt không đều có thể sử dụng nhiều loại thuốc khác nhau. Thuốc trị kinh nguyệt không đều bao gồm thuốc tây, thuốc nam... Tuy nhiên khi sử dụng người bệnh cần phải có sự hướng dẫn từ các bác sĩ có chuyên môn, tránh tự ý dùng thuốc dẫn tới các biến chứng khó lường, gây nguy hiểm trực tiếp đến tính mạng người bệnh.
Điều trị kinh nguyệt không đều phụ thuộc vào nhiều yếu tố, chị em có thể nhờ can thiệp từ cả Đông y và Tây y, bên cạnh đó cần thay đổi thói quen sinh hoạt, ăn uống của bản thân.
Kinh nguyệt không đều nên uống thuốc gì
Chị Hạnh ở Thái Bình có chia sẻ: “Tôi có kinh từ năm 15 tuổi, giờ tôi đã 24 tuổi nhưng kinh nguyệt của tôi không đều có khi 1,5-2 tháng tôi mới có kinh một lần. Tôi đi khám Đông y, bác sĩ chuẩn đoán tôi bị ngưng trệ khí huyết. Theo lời khuyên bác sĩ tôi dùng gừng tươi 15g, quế chi 10g, ngải cứu 10g, trứng gà 2 quả, đường đỏ cho tất cả vào nồi đổ ngập nước, nấu đến khi trứng chín. Bỏ bã thuốc, bóc vỏ trứng gà, thêm đường đỏ vào đun sôi nhỏ lửa khoảng 10 phút là được. Tôi uống ngày 2 lần, uống liền trong 5 ngày thì thấy đỡ hẳn, khi đến kỳ kinh không còn cảm giác đau bụng lạnh sởn gai ốc, máu lưu thông tốt hơn”.
Còn trường hợp của chị Thu ở Thanh Xuân, Hà Nội chia sẻ: “Tôi năm nay 25 tuổi, do nhiều yếu tố mà cân nặng của tôi giảm đáng kể từ 44 cân năm ngoái giờ tôi còn 39 cân. Kéo theo đó là kinh nguyệt cũng bị rối loạn theo, trước tháng nào cũng có hành kinh nhưng từ khi giảm cân có khi 2 tháng kinh mới xuất hiện một lần, mỗi lần ra máu cục kèm theo đau bụng dữ dội, kéo sang đau cả vùng thắt lưng. Tôi không có thời gian dùng thuốc Đông Y, nên tôi được bác sĩ chỉ định khuyên dùng thuốc tránh thai để khắc phục. Tôi dùng thuốc tránh thai loại 22 viên, mỗi ngày dùng một viên, dùng trong 3 tháng rồi ngưng cùng với đó là ăn uống nghỉ ngơi điều độ để ổn định cân nặng. Giờ tôi thấy kinh nguyệt trở lại bình thường như trước kia và không còn cảm giác sợ đến kỳ kinh như dạo nọ nữa”.
Cơ chế sinh bệnh có thể do:
- Huyết nhiệt: Do thể trạng vốn có âm hư huyết nhiệt, hoặc cảm nhiễm khí hậu nóng, nội nhiệt hiệp với ngoại rà ẩn náu lâu ngày, gây ra nhiệt uất lâu ngày ảnh hưởng đến Xung Nhâm mà gây ra.
- Huyết ứ: Sau hành kinh hoặc sau đẻ, huyết dư (huyết hôi) không ra hết lưu lại ở bào cung, lâu ngày kết hợp với các yếu tố ngoại tà làm tổn thương đến Xung Nhâm mà gây ra.
- Can uất: Do công năng sơ tiết của Can không được bình thường, làm cho việc tàng trữ huyết không tốt, can khí và can huyết mất thăng bằng, làm cho khí huyết ứ trệ mà gây ra.
- Khí hư: Do trung khí quá hư yếu hoặc do tỳ hư suy lâu ngày nên nguồn khí không được sinh ra hoặc không được bổ sung kịp thời, công năng thống nhiếp huyết của tỳ bị ảnh hưởng gây tổn thương đến Xung Nhâm mà gây ra.
Chữa kinh nguyệt không đều bằng thuốc dân gian
Với một phụ nữ, vòng kinh chuẩn nhất là 28 ngày tính từ ngày đầu tiên có kinh của tháng này đến ngày đầu tiên có kinh của tháng sau. Tuy nhiên, ít phụ nữ có được vòng kinh chuẩn này hoặc giả sử người vốn có vòng kinh chuẩn cũng đôi khi bị nhanh, chậm. Có thể tóm các chứng rối loạn kinh nguyệt thành hai dạng:
- Rối loạn về chu kỳ: Ngắn quá hoặc dài quá theo chu kỳ chung (một tháng một lần) hoặc theo chu kỳ đặc thù riêng (tinh nguyệt, cự kinh, tỵ niêm) của cá thể phụ nữ; hoặc thất thường khi có khi mất. Kinh nguyệt đến sớm trước kỳ (kinh sớm) thường do thực do nhiệt; kinh nguyệt đến sau kỳ (kinh muộn) thường do hư do hàn.
- Rối loạn về lượng và chất: Kinh huyết khi nhiều khi ít hoặc ngày hành kinh quá dài, quá ngắn… không theo định kỳ của mỗi cơ thể.
Về nguyên nhân, nggoài do nội thương thất tình, ngoại cảm lục dâm, ăn uống ẩm thực… còn thêm một số nguyên nhân khác như chế độ vệ sinh kinh nguyệt, tập tục sinh hoạt, phòng dục…
Chữa kinh nguyệt không đều ở đâu tốt
Trong quá trình chữa bệnh nên kết hợp ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý, giữ tinh thần thoải mái, tránh tăng hoặc giảm cân đột ngột. Không dùng chất kích thích, hoặc thực phẩm cay nóng làm rối loạn nội tiết. Nếu chu kỳ kinh thất thường kéo dài, chị em nên gặp bác sĩ phụ khoa để nhận được sự tư vấn, rất có thể chị em mắc một số căn bệnh nào đó làm ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt
Điều trị kinh nguyệt không đều phụ thuộc vào nhiều yếu tố, chị em có thể nhờ can thiệp từ cả Đông y và Tây y, bên cạnh đó cần thay đổi thói quen sinh hoạt, ăn uống của bản thân.
Kinh nguyệt không đều nên uống thuốc gì
Chị Hạnh ở Thái Bình có chia sẻ: “Tôi có kinh từ năm 15 tuổi, giờ tôi đã 24 tuổi nhưng kinh nguyệt của tôi không đều có khi 1,5-2 tháng tôi mới có kinh một lần. Tôi đi khám Đông y, bác sĩ chuẩn đoán tôi bị ngưng trệ khí huyết. Theo lời khuyên bác sĩ tôi dùng gừng tươi 15g, quế chi 10g, ngải cứu 10g, trứng gà 2 quả, đường đỏ cho tất cả vào nồi đổ ngập nước, nấu đến khi trứng chín. Bỏ bã thuốc, bóc vỏ trứng gà, thêm đường đỏ vào đun sôi nhỏ lửa khoảng 10 phút là được. Tôi uống ngày 2 lần, uống liền trong 5 ngày thì thấy đỡ hẳn, khi đến kỳ kinh không còn cảm giác đau bụng lạnh sởn gai ốc, máu lưu thông tốt hơn”.
Còn trường hợp của chị Thu ở Thanh Xuân, Hà Nội chia sẻ: “Tôi năm nay 25 tuổi, do nhiều yếu tố mà cân nặng của tôi giảm đáng kể từ 44 cân năm ngoái giờ tôi còn 39 cân. Kéo theo đó là kinh nguyệt cũng bị rối loạn theo, trước tháng nào cũng có hành kinh nhưng từ khi giảm cân có khi 2 tháng kinh mới xuất hiện một lần, mỗi lần ra máu cục kèm theo đau bụng dữ dội, kéo sang đau cả vùng thắt lưng. Tôi không có thời gian dùng thuốc Đông Y, nên tôi được bác sĩ chỉ định khuyên dùng thuốc tránh thai để khắc phục. Tôi dùng thuốc tránh thai loại 22 viên, mỗi ngày dùng một viên, dùng trong 3 tháng rồi ngưng cùng với đó là ăn uống nghỉ ngơi điều độ để ổn định cân nặng. Giờ tôi thấy kinh nguyệt trở lại bình thường như trước kia và không còn cảm giác sợ đến kỳ kinh như dạo nọ nữa”.
Cơ chế sinh bệnh có thể do:
- Huyết nhiệt: Do thể trạng vốn có âm hư huyết nhiệt, hoặc cảm nhiễm khí hậu nóng, nội nhiệt hiệp với ngoại rà ẩn náu lâu ngày, gây ra nhiệt uất lâu ngày ảnh hưởng đến Xung Nhâm mà gây ra.
- Huyết ứ: Sau hành kinh hoặc sau đẻ, huyết dư (huyết hôi) không ra hết lưu lại ở bào cung, lâu ngày kết hợp với các yếu tố ngoại tà làm tổn thương đến Xung Nhâm mà gây ra.
- Can uất: Do công năng sơ tiết của Can không được bình thường, làm cho việc tàng trữ huyết không tốt, can khí và can huyết mất thăng bằng, làm cho khí huyết ứ trệ mà gây ra.
- Khí hư: Do trung khí quá hư yếu hoặc do tỳ hư suy lâu ngày nên nguồn khí không được sinh ra hoặc không được bổ sung kịp thời, công năng thống nhiếp huyết của tỳ bị ảnh hưởng gây tổn thương đến Xung Nhâm mà gây ra.
Chữa kinh nguyệt không đều bằng thuốc dân gian
Với một phụ nữ, vòng kinh chuẩn nhất là 28 ngày tính từ ngày đầu tiên có kinh của tháng này đến ngày đầu tiên có kinh của tháng sau. Tuy nhiên, ít phụ nữ có được vòng kinh chuẩn này hoặc giả sử người vốn có vòng kinh chuẩn cũng đôi khi bị nhanh, chậm. Có thể tóm các chứng rối loạn kinh nguyệt thành hai dạng:
- Rối loạn về chu kỳ: Ngắn quá hoặc dài quá theo chu kỳ chung (một tháng một lần) hoặc theo chu kỳ đặc thù riêng (tinh nguyệt, cự kinh, tỵ niêm) của cá thể phụ nữ; hoặc thất thường khi có khi mất. Kinh nguyệt đến sớm trước kỳ (kinh sớm) thường do thực do nhiệt; kinh nguyệt đến sau kỳ (kinh muộn) thường do hư do hàn.
- Rối loạn về lượng và chất: Kinh huyết khi nhiều khi ít hoặc ngày hành kinh quá dài, quá ngắn… không theo định kỳ của mỗi cơ thể.
Về nguyên nhân, nggoài do nội thương thất tình, ngoại cảm lục dâm, ăn uống ẩm thực… còn thêm một số nguyên nhân khác như chế độ vệ sinh kinh nguyệt, tập tục sinh hoạt, phòng dục…
Chữa kinh nguyệt không đều ở đâu tốt
Trong quá trình chữa bệnh nên kết hợp ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý, giữ tinh thần thoải mái, tránh tăng hoặc giảm cân đột ngột. Không dùng chất kích thích, hoặc thực phẩm cay nóng làm rối loạn nội tiết. Nếu chu kỳ kinh thất thường kéo dài, chị em nên gặp bác sĩ phụ khoa để nhận được sự tư vấn, rất có thể chị em mắc một số căn bệnh nào đó làm ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt