Kinh nghiệm làm việc tại các công ty nhật bản
Trong văn hóa và phong tục tập quán của người Nhật có nhiều khác biệt so với những nền văn hóa khác. Người Nhật thường rất kỹ tính, để có được đánh giá cao trong công việc cũng như giao tiếp với công việc, chúng ta cần lưu ý những tính cách đặc trưng như sau:
- Tính cách khá giống nhau, đặc biệt là ở Tokyo gặp ai thì cũng như nhau cả. Bởi vì họ được giáo dục đào tạo bài bản, dân tộc của họ là dân tộc thuần chủng . Đến cả thời trang kinh dị cũng có chuẩn
- Làm cái gì cũng phải có lịch trình, kế hoạch cụ thể , được ghi vào một quyển sổ hoặc cuốn lịch để nhắc nhở công việc phải làm
- Sòng phẳng không muốn nợ ai cái gì. Nên ngay cả những người bạn đồng nghiệp đi ăn với nhau, thì cũng ai trả tiền người nấy.
trung tâm tiếng nhật tốt nhất hà nội : trung tâm tiếng nhật Sofl
- Rất tinh ý trong đánh giá và nhận xét . Người Nhật là bậc thầy trong việc chọn đối tác và trong đánh giá đối tác . Cứ yên tâm là đã làm việc với người Nhật thì họ sẽ đánh giá chính xác mình là người như thế nào:
- Luôn luôn tuân theo qui chuẩn tại nơi họ làm việc
- Họ luôn muốn nhìn thấy sự tiến bộ của đối tác, của nhân viên cấp dưới có thể xuất phát điểm của bạn thấp nhưng nếu bạn tiến bộ nhanh và tiến bộ đấy là do người Nhật mang lại thì họ rất hài long
- Rất ý thức được việc gì là công việc họ phải làm. Ý thức rõ trách nhiệm và phạm vi công việc
Ví dụ như trong 1 dự án thì họ hết lòng chăm sóc người của công ty đối tác sang công tác ở Nhật không phải là do tình cảm gì đặc biệt mà là do phạm vi của công việc.
- Sợ làm phiền đến người khác : Ví dụ ở ga tầu điện rất đông nhưng không ai chạm vào ai. Họ không thích ai động vào đồ đạc của mình mà không xin phép
Kinh nghiệm giao tiếp với người Nhật
- Không dấu được điều gì nên cứ bộc lộ bình thường. Đứng trên quan điểm nói thật nhưng không nói hết
- Đừng lo lắng nếu lúc đầu mình yếu, chỉ cần cố gắng là những cố gắng sẽ được sếp ghi nhận .
- Người Nhật rất lịch sự trong giao tiếp, họ biết đâu là công việc mình cần phải làm . Khi làm việc với mình họ sẽ rất chu đáo và tỏ ra vô cùng thân thiện. Tuy nhiên, người Nhật luôn có những giới hạn về sự riêng tư và rạch ròi trong công việc.
-Tôn trọng các chuẩn thành văn và bất thành văn của người Nhật , nhập gia phải tuỳ
- Luôn luôn thể hiện mình là người dưới với các đối tác Nhật (cho dù họ cần mình hay mình cần họ), cần phải vô cùng khiêm tốn khi làm việc với Người Nhật
- Người Nhật ưa sự chính xác nên khi nói chuyện với họ không được nói đoán, nói đùa, không được dịch bừa mà phải cực kỳ chính xác và đúng sự thật.
Kinh nghiệm làm sao để nói tốt tiếng Nhật
- Chăm giao tiếp và thích giao tiếp.Học tiếng Nhật mọi lúc mọi nơi
- Tư duy tiếng Việt phải trôi chảy, phải biết cách diễn đạt bằng tiếng Việt trước khi chuyển nó sang tiếng Nhật
- Tìm kiếm cơ hội để luyện tập thường xuyên. Để ý cách nói của người Nhật và học theo . Có cơ hội là lập tức nói lại (nhái lại) giọng của họ xem phản ứng của họ thế nào
- Có 1 thú vui nào đó liên quan đến tiếng Nhật (Đọc tạp chí, truyện tranh, bài hát…)
- Có động lực nào đó để thường xuyên nâng cao năng lực tiếng Nhật ( đi du học, đi công tác, kết hôn với người Nhật, nâng level để tăng lương v.v.)
Trong văn hóa và phong tục tập quán của người Nhật có nhiều khác biệt so với những nền văn hóa khác. Người Nhật thường rất kỹ tính, để có được đánh giá cao trong công việc cũng như giao tiếp với công việc, chúng ta cần lưu ý những tính cách đặc trưng như sau:
- Tính cách khá giống nhau, đặc biệt là ở Tokyo gặp ai thì cũng như nhau cả. Bởi vì họ được giáo dục đào tạo bài bản, dân tộc của họ là dân tộc thuần chủng . Đến cả thời trang kinh dị cũng có chuẩn
- Làm cái gì cũng phải có lịch trình, kế hoạch cụ thể , được ghi vào một quyển sổ hoặc cuốn lịch để nhắc nhở công việc phải làm
- Sòng phẳng không muốn nợ ai cái gì. Nên ngay cả những người bạn đồng nghiệp đi ăn với nhau, thì cũng ai trả tiền người nấy.
trung tâm tiếng nhật tốt nhất hà nội : trung tâm tiếng nhật Sofl
- Rất tinh ý trong đánh giá và nhận xét . Người Nhật là bậc thầy trong việc chọn đối tác và trong đánh giá đối tác . Cứ yên tâm là đã làm việc với người Nhật thì họ sẽ đánh giá chính xác mình là người như thế nào:
- Luôn luôn tuân theo qui chuẩn tại nơi họ làm việc
- Họ luôn muốn nhìn thấy sự tiến bộ của đối tác, của nhân viên cấp dưới có thể xuất phát điểm của bạn thấp nhưng nếu bạn tiến bộ nhanh và tiến bộ đấy là do người Nhật mang lại thì họ rất hài long
- Rất ý thức được việc gì là công việc họ phải làm. Ý thức rõ trách nhiệm và phạm vi công việc
Ví dụ như trong 1 dự án thì họ hết lòng chăm sóc người của công ty đối tác sang công tác ở Nhật không phải là do tình cảm gì đặc biệt mà là do phạm vi của công việc.
- Sợ làm phiền đến người khác : Ví dụ ở ga tầu điện rất đông nhưng không ai chạm vào ai. Họ không thích ai động vào đồ đạc của mình mà không xin phép
Kinh nghiệm giao tiếp với người Nhật
- Không dấu được điều gì nên cứ bộc lộ bình thường. Đứng trên quan điểm nói thật nhưng không nói hết
- Đừng lo lắng nếu lúc đầu mình yếu, chỉ cần cố gắng là những cố gắng sẽ được sếp ghi nhận .
- Người Nhật rất lịch sự trong giao tiếp, họ biết đâu là công việc mình cần phải làm . Khi làm việc với mình họ sẽ rất chu đáo và tỏ ra vô cùng thân thiện. Tuy nhiên, người Nhật luôn có những giới hạn về sự riêng tư và rạch ròi trong công việc.
-Tôn trọng các chuẩn thành văn và bất thành văn của người Nhật , nhập gia phải tuỳ
- Luôn luôn thể hiện mình là người dưới với các đối tác Nhật (cho dù họ cần mình hay mình cần họ), cần phải vô cùng khiêm tốn khi làm việc với Người Nhật
- Người Nhật ưa sự chính xác nên khi nói chuyện với họ không được nói đoán, nói đùa, không được dịch bừa mà phải cực kỳ chính xác và đúng sự thật.
Kinh nghiệm làm sao để nói tốt tiếng Nhật
- Chăm giao tiếp và thích giao tiếp.Học tiếng Nhật mọi lúc mọi nơi
- Tư duy tiếng Việt phải trôi chảy, phải biết cách diễn đạt bằng tiếng Việt trước khi chuyển nó sang tiếng Nhật
- Tìm kiếm cơ hội để luyện tập thường xuyên. Để ý cách nói của người Nhật và học theo . Có cơ hội là lập tức nói lại (nhái lại) giọng của họ xem phản ứng của họ thế nào
- Có 1 thú vui nào đó liên quan đến tiếng Nhật (Đọc tạp chí, truyện tranh, bài hát…)
- Có động lực nào đó để thường xuyên nâng cao năng lực tiếng Nhật ( đi du học, đi công tác, kết hôn với người Nhật, nâng level để tăng lương v.v.)