Đào tạo quản trị nhân sự là gì?
Quản trị nhân sự hay Quản lý nguồn nhân lực là công tác quan trọng không thể thiếu trong bất kỳ công ty hay doanh nghiệp nào. Các giám đốc, người quản lý muốn vận hành công ty hiệu quả đều cần phải rèn luyện cho mình kỹ năng quản trị nhân sự hoặc ít nhất là phải xây dựng được một quy trình quản trị nhân sự chi tiết, nghiêm ngặt cho công ty của mình.
Quản trị nhân sự là một trong những chức năng cơ bản của quá trình quản trị, bởi con người bao giờ cũng là yếu tố quan trọng nhất của một doanh nghiệp. Do đó, việc lựa chọn, sắp xếp con người có năng lực, phẩm chất phù hợp với các vị trí trong bộ máy tổ chức là nhiệm vụ hàng đầu của các nhà quản trị.
Khó khăn trong quản trị nhân sự tại các doanh nghiệp nhỏ
Nhìn chung các doanh nghiệp vừa và nhỏ bị hạn chế bởi nguồn vốn, tài nguyên, đất đai và công nghệ. Sự hữu hạn về nguồn lực này là do tôn chỉ và nguồn gốc hình thành doanh nghiệp. Mặt khác còn do sự hạn hẹp trong các quan hệ với thị trường tài chính – tiền tệ, quá trình tự tích luỹ thường đóng vai trò quyết định của từng doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Bên cạnh đó, các nhà quản trị nhân sự tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn gặp phải khó khăn trong việc thu hút tuyển dụng nguồn lao động chất lượng do thương hiệu nhà tuyển dụng kém hơn doanh nghiệp lớn. Doanh nghiệp nhỏ cũng thiếu sự cam kết lâu dài của các ứng viên, dẫn đến tỷ lệ luân chuyển lao động tăng cao, lao động cũ bỏ đi, việc tuyển dụng diễn ra liên tục nhưng vẫn khó tìm được người phù hợp.
Do hạn chế bởi nguồn lực nên doanh nghiệp nhỏ thường phải sử dụng nhân sự kiêm nhiệm nhiều vị trí, có thể dẫn đến sự thiếu rõ ràng và minh bạch, chồng chéo trong công tác quản lý.
Kiểm tra nhân viên
Bộ phận quản trị nhân sự đảm nhận chức năng kiểm tra quan trọng bằng cách giám sát, các bộ phận khác đảm bảo việc thực hiện các chính sách, các chương trình thuộc về nhân sự đã đề ra hay không; kiểm tra các thủ tục, kiểm tra các bộ phận khác đánh giá thành tích nhân viên có đúng không, hay có bỏ sót một phần thành tích nào đó hay không.
Bộ phận này cũng làm nhiệm vụ kiểm tra thông qua việc đo lường, đánh giá, phân tích các đơn khiếu nại, các tai nạn lao động, các kỳ hạn chấm dứt hợp đồng, lý do vắng mặt của nhân viên, các biện pháp kỷ luật, thúc đẩy các bộ phận khác quản trị tài nguyên nhân sự có hiệu quả hơn.
Các cuộc kiểm tra các bộ phận quản trị nhân sự phải được thực hiện bằng văn bản thông báo cho các bộ phận được kiểm tra biết và báo cáo lên nhà quản trị cấp trên của doanh nghiệp.
Thiết kế chương trình đào tạo và phát triển nhân viên
Là một Nhà lãnh đạo, một trong những mục tiêu chính của bạn là giữ chân nhân viên giỏi và thúc đẩy tăng trưởng trong công ty bằng cách thiết kế các chương trình đào tạo hữu ích và hiệu quả. Chương trình định hướng nhân viên mới là một trong những sáng kiến hay và phổ biến cần được thực hiện. Điều này sẽ không chỉ khắc sâu ý thức cam kết trong tâm trí của nhân viên mới mà còn tăng sự hài lòng với công ty.
Thực hiện các chính sách làm việc hợp pháp
Điều quan trọng đối với các chủ doanh nghiệp nhỏ là đảm bảo rằng các hoạt động tuyển dụng phù hợp với các quy tắc và quy định việc làm hợp pháp. Tất cả các Chủ doanh nghiệp phải hiểu luật lao động để giảm khả năng vi phạm và chịu hậu quả sau này.
Chọn tiếp cận quản trị nhân sự phù hợp với doanh nghiệp của bạn – Reactive hoặc Proactive
Sự khác biệt chính giữa quản lý nhân sự kiểu chủ động (proactive) hay phản ứng (reactive) là việc lập kế hoạch và dự tính. Mặc dù chiến lược chủ động sẽ giúp bạn xác định và giải quyết các vấn đề trong đào tạo nhân viên và nhân sự ngay từ đầu, chiến lược kiểu phản ứng sẽ là một lựa chọn phù hợp hơn cho các doanh nghiệp nhỏ và start-up
Kết luận
Hy vọng rằng những chia sẻ trên đã giúp bạn giải đáp được câu hỏi quản trị nhân sự là gì? Vì sao cần số hóa quy trình quản trị nhân sự của doanh nghiệp? hay Nhà quản trị doanh nghiệp có chức năng như thế nào?… Hãy cùng theo dõi blog để cập nhật thêm nhiều chủ đề, kiến thức bổ ích nhé
Quản trị nhân sự hay Quản lý nguồn nhân lực là công tác quan trọng không thể thiếu trong bất kỳ công ty hay doanh nghiệp nào. Các giám đốc, người quản lý muốn vận hành công ty hiệu quả đều cần phải rèn luyện cho mình kỹ năng quản trị nhân sự hoặc ít nhất là phải xây dựng được một quy trình quản trị nhân sự chi tiết, nghiêm ngặt cho công ty của mình.
Quản trị nhân sự là một trong những chức năng cơ bản của quá trình quản trị, bởi con người bao giờ cũng là yếu tố quan trọng nhất của một doanh nghiệp. Do đó, việc lựa chọn, sắp xếp con người có năng lực, phẩm chất phù hợp với các vị trí trong bộ máy tổ chức là nhiệm vụ hàng đầu của các nhà quản trị.
Khó khăn trong quản trị nhân sự tại các doanh nghiệp nhỏ
Nhìn chung các doanh nghiệp vừa và nhỏ bị hạn chế bởi nguồn vốn, tài nguyên, đất đai và công nghệ. Sự hữu hạn về nguồn lực này là do tôn chỉ và nguồn gốc hình thành doanh nghiệp. Mặt khác còn do sự hạn hẹp trong các quan hệ với thị trường tài chính – tiền tệ, quá trình tự tích luỹ thường đóng vai trò quyết định của từng doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Bên cạnh đó, các nhà quản trị nhân sự tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn gặp phải khó khăn trong việc thu hút tuyển dụng nguồn lao động chất lượng do thương hiệu nhà tuyển dụng kém hơn doanh nghiệp lớn. Doanh nghiệp nhỏ cũng thiếu sự cam kết lâu dài của các ứng viên, dẫn đến tỷ lệ luân chuyển lao động tăng cao, lao động cũ bỏ đi, việc tuyển dụng diễn ra liên tục nhưng vẫn khó tìm được người phù hợp.
Do hạn chế bởi nguồn lực nên doanh nghiệp nhỏ thường phải sử dụng nhân sự kiêm nhiệm nhiều vị trí, có thể dẫn đến sự thiếu rõ ràng và minh bạch, chồng chéo trong công tác quản lý.
Kiểm tra nhân viên
Bộ phận quản trị nhân sự đảm nhận chức năng kiểm tra quan trọng bằng cách giám sát, các bộ phận khác đảm bảo việc thực hiện các chính sách, các chương trình thuộc về nhân sự đã đề ra hay không; kiểm tra các thủ tục, kiểm tra các bộ phận khác đánh giá thành tích nhân viên có đúng không, hay có bỏ sót một phần thành tích nào đó hay không.
Bộ phận này cũng làm nhiệm vụ kiểm tra thông qua việc đo lường, đánh giá, phân tích các đơn khiếu nại, các tai nạn lao động, các kỳ hạn chấm dứt hợp đồng, lý do vắng mặt của nhân viên, các biện pháp kỷ luật, thúc đẩy các bộ phận khác quản trị tài nguyên nhân sự có hiệu quả hơn.
Các cuộc kiểm tra các bộ phận quản trị nhân sự phải được thực hiện bằng văn bản thông báo cho các bộ phận được kiểm tra biết và báo cáo lên nhà quản trị cấp trên của doanh nghiệp.
Thiết kế chương trình đào tạo và phát triển nhân viên
Là một Nhà lãnh đạo, một trong những mục tiêu chính của bạn là giữ chân nhân viên giỏi và thúc đẩy tăng trưởng trong công ty bằng cách thiết kế các chương trình đào tạo hữu ích và hiệu quả. Chương trình định hướng nhân viên mới là một trong những sáng kiến hay và phổ biến cần được thực hiện. Điều này sẽ không chỉ khắc sâu ý thức cam kết trong tâm trí của nhân viên mới mà còn tăng sự hài lòng với công ty.
Thực hiện các chính sách làm việc hợp pháp
Điều quan trọng đối với các chủ doanh nghiệp nhỏ là đảm bảo rằng các hoạt động tuyển dụng phù hợp với các quy tắc và quy định việc làm hợp pháp. Tất cả các Chủ doanh nghiệp phải hiểu luật lao động để giảm khả năng vi phạm và chịu hậu quả sau này.
Chọn tiếp cận quản trị nhân sự phù hợp với doanh nghiệp của bạn – Reactive hoặc Proactive
Sự khác biệt chính giữa quản lý nhân sự kiểu chủ động (proactive) hay phản ứng (reactive) là việc lập kế hoạch và dự tính. Mặc dù chiến lược chủ động sẽ giúp bạn xác định và giải quyết các vấn đề trong đào tạo nhân viên và nhân sự ngay từ đầu, chiến lược kiểu phản ứng sẽ là một lựa chọn phù hợp hơn cho các doanh nghiệp nhỏ và start-up
Kết luận
Hy vọng rằng những chia sẻ trên đã giúp bạn giải đáp được câu hỏi quản trị nhân sự là gì? Vì sao cần số hóa quy trình quản trị nhân sự của doanh nghiệp? hay Nhà quản trị doanh nghiệp có chức năng như thế nào?… Hãy cùng theo dõi blog để cập nhật thêm nhiều chủ đề, kiến thức bổ ích nhé