Khái quát chung về hết quyền SHTT và nhập khẩu song song

tran ngoc bich

Thành viên
Tham gia
14/5/2016
Bài viết
0
Theo thuyết hết quyền, khi sản phẩm công ty đăng ký bản quyền nhãn hiệu uy tín mang đối tượng SHTT được đưa ra thị trường bởi chính chủ thể nắm giữ quyền SHTT hoặc với sự đồng ý của chủ thể này, chủ thể nắm giữ quyền SHTT không còn quyền kiểm soát đối với việc phân phối và khai thác thương mại sản phẩm. Ví dụ: Sau khi bán một chai nước có ga mang nhãn hiệu Coca-Cola, quyền sở hữu trí tuệ của hãng Coca-Cola đối với chai nước này không còn nữa. Có nghĩa là: Công ty không có quyền ngăn cản khách hàng uống nước, tặng hay bán sản phẩm này cho người khác. Tuy nhiên, người mua đồ uống Coca-Cola không thể công ty đăng ký sở hữu trí tuệ uy tín sử dụng nhãn hiệu nổi tiếng Coca-Cola cho đồ uống mà họ sản xuất hay chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu này cho người khác

Nhập khẩu song song[2] là việc nhập khẩu những hàng hóa chính hiệu (genuine goods) đã được chính chủ sở hữu quyền SHTT hoặc chủ thể khác đưa ra thị trường nước ngoài với sự đồng ý của chủ sở hữu. Việc kinh doanh này diễn ra song song với các kênh phân phối được uỷ quyền. Thương mại song song có những đặc điểm sau đây: (i) đây là công ty đăng ký mã số mã vạch uy tín một hiện tượng kinh tế; (ii) hiện tượng này xảy ra đối với tất cả các loại hàng hoá; (iii) hàng hoá chính hiệu được đưa ra thị trường nước ngoài bởi chính chủ sở hữu quyền SHTT hoặc chủ thể khác được chủ sở hữu cho phép; (iv) chủ thể nắm giữ quyền SHTT ở nước xuất khẩu và ở nước nhập khẩu là một hoặc là những chủ thể khác nhau nhưng có mối quan hệ pháp lý và/hoặc kinh tế với nhau; (v) trong hoạt động này của hai nhà kinh doanh, đó là nhà kinh doanh được uỷ quyền và nhà kinh doanh không được uỷ quyền; (vi) hoạt động này có thể xảy ra giữa hai nước trở lên. Nguyên nhân kinh tế của thương mại song song là sự khác biệt về giá giữa nước xuất khẩu và nước nhập khẩu hàng hoá. Hàng hóa trong thương mại song song bao giờ đăng ký bản quyền phần mềm cũng được chuyển từ nước có giá bán sản phẩm thấp đến nước có giá bán sản phẩm cao. Nhà kinh doanh trong trường hợp này có thể thu được lợi nhuận bằng cách xuất khẩu hoặc nhập khẩu hàng hoá song song với các kênh chính thức.
Thuyết hết quyền là cơ sở pháp lý cho thương mại song song nói chung và nhập khẩu song song nói riêng. Nhập khẩu song song có được thừa nhận hay không phụ thuộc vào cơ chế hết quyền mà nước nhập khẩu áp dụng.Trường hợp 1: Nếu nước nhập khẩu áp dụng cơ chế hết quyền quốc gia (the national exhaustion regime), chủ thể nắm giữ quyền SHTT chỉ mất quyền kiểm soát việc phân phối và khai thác thương mại sản phẩm trong phạm vi lãnh thổ nước này. Do đó, nhập khẩu song song không được công nhận. Trường hợp 2: Nếu nước nhập khẩu áp dụng cơ chế hết quyền khu vực (the regional exhaustion regime), chủ thể nắm giữ quyền SHTT mất quyền kiểm soát việc phân phối và khai thác thương mại sản phẩm trong phạm vi khu vực. Do đó, hồ sơ đăng ký bảo hộ thương hiệu nhập khẩu song song chỉ được thừa nhận trong phạm vi khu vực. Trường hợp 3: Nếu nước nhập khẩu song song áp dụng cơ chế hết quyền quốc tế (the international exhaustion regime), chủ thể nắm giữ quyền SHTT không còn quyền kiểm soát việc phân phối và khai thác thương mại sản phẩm trên toàn thế giới. Do đó, nhập khẩu song song được thừa nhận. Chính vì thuyết hết quyền và nhập khẩu song song có mối quan hệ chặt chẽ, hai vấn đề này thường được đặt cạnh nhau.
Hết quyền SHTT và nhập khẩu song song được công nhận là những vấn đề quan trọng trong chính sách và pháp luật SHTT cũng như thương mại của mỗi quốc gia. Do những giá trị lý luận và thực tiễn của chúng, những vẫn đề này thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu cũng như những người làm thực tiễn trong cả lĩnh vực pháp luật và chi phí đăng ký bản quyền logo kinh tế. Cho đến nay, nhiều tranh cãi còn tồn tại xoanh quanh hết quyền SHTT và nhập khẩu song song. Bài viết này tập trung vào pháp luật của một số nước Đông Nam Á (ASEAN) bao gồm Singapore, Malaysia,
 
×
Quay lại
Top Bottom