Khi nhắc đến lĩnh vực công nghệ thông tin/phần mềm, mọi người thường nghĩ đến các lập trình viên/coder. Tuy nhiên còn có một vị trí quan trọng khác mà ít người biết đến là BA – Business Analyst. BA là một nghề còn khá mới tại Việt Nam và đang thiếu hụt nhân sự. Ở các nước công nghệ thông tin phát triển như Mỹ, Nhật, Úc.. hiện tại cũng đang cần một lực lượng lớn nhân sự cho lĩnh vực này.
Để biết được công việc cụ thể của một BA là gì; kiến thức, kỹ năng cần có; background phù hợp;các bước thăng tiến nghề nghiệp và mức lương tương ứng với từng vị trí, hãy cùng đọc bài phòng vấn của bạn Hiệp Nguyên - Anphabe Community Moderator và anh Trần Minh Phụng – C.E.O của BAC để biết thêm về công việc này.
1. Chào anh, anh có thể giới thiệu về công việc của một Information and Communication Technology Business Analyst (ICT BA) được không ạ? Vai trò của ICT BA trong một doanh nghiệp như thế nào? Sản phẩm cụ thể mà một ICT BA làm ra là gì?
Trả lời: Giới thiệu về ICT BA
Khi bạn là một ICT BA, bạn sẽ có được thẩm quyền phân tích, xác định và phối hợp CNTT và truyền thông có liên quan đến nghiệp vụ để đáp ứng nhu cầu của tổ chức, đồng thời giúp tổ chức xác định được mình cần thay đổi những gì để cải tiến quy trình nghiệp vụ.
Sản phẩm cụ thể của một ICT BA:
Trả lời: Với vai trò là một ICT BA, những công việc bao gồm:
Trả lời: Vị trí của một ICT BA trong ngành CNTT được sự phối hợp à hỗ trơ của chuyên viên phân tích hệ thống (SA – System Analyst) . Cả hai cũng đều là phân tích, thiết kế hệ thống thông tin, đều đánh giá sự phù hợp của hệ thống thông tin với yêu cầu, giữ liên lạc với người sử dụng, những người phát triển hệ thống và lập trình viên để có được kết quả đầu ra tốt, có những giải pháp góp phần vào cải tiến quy trình nghiệp vụ. Tuy nhiên, một ICT BA thì họ không lấn sâu quá về kỹ thuật, trong khi SA thì thường phải viết mã giả, xem xét các mã chương trình và thậm chí có thể sửa đổi một vài nội dung ở một mức độ nào đó.
4. Background nào phù hợp để trở thành một ICT Business Analyst? Những kỹ năng nào cần cần thiết đối với một ICT BA?
Trả lời: Background phù hợp để trở thành một ICT Business Analyst?” Có hiểu biết và ham học hỏi về CNTT kèm theo 1 số kỹ năng như bên dưới:
Kỹ năng:
Trả lời: Để trở thành một ICT BA, cần phải hoàn thành một mức độ với chuyên ngành hệ thống thông tin kinh tế, khoa học máy tính hoặc công nghệ phần mềm.
Kiến thức:
Trả lời: Cái này tham khảo thôi nhé:
Career Road map:
Mức thu nhập tương ứng
Trả lời:
Trả lời:
Khó khăn và thách thức:
Trả lời:
Nửa đầu năm 2015, thị trường ngành CNTT cũng đã sôi động hơn khi có đến 56% các doanh nghiệp có nhu cầu tuyển cao hơn năm trước, và gặp nhiều khó khăn hơn trong tìm kiếm và tuyển dụng nhân sự. Có đến 80% các doanh nghiệp khảo sát cho biết khó tìm được ứng viên phù hợp, 56% doanh nghiệp cho rằng các ứng viên ngành này có yêu cầu cao về lương, và 36% cho rằng ứng viên không phù hợp với văn hóa công ty.
Kết quả khảo sát này cũng là một lời cảnh báo đối với tình trạng ứng viên ngành IT đòi hỏi quá cao so với thực lực, dẫn đến tình trạng “thừa lao động nhưng vẫn thiếu chỉ tiêu tuyển dụng” của giới công nghệ hiện nay. Chính vì vậy, việc tham khảo mức lương trên thị trường, đánh giá năng lực của bản thân trước khi đề xuất và đàm phán mức lương với nhà tuyển dụng là việc cần thiết đối với mỗi ứng viên.
Trên thực tế, đối với lao động trình độ cao trong ngành CNTT, nhà tuyển dụng cũng không ngại đưa ra mức lương cao, chế độ phúc lợi tốt, cơ hội học hỏi, thăng tiến trong sự nghiệp. Tuy nhiên đổi lại, doanh nghiệp cũng yêu cầu khá cao đối với chất lượng ứng viên trong ngành này, không chỉ ở kỹ năng chuyên môn mà còn ở trình độ ngoại ngữ.
Không “ngại” sinh viên mới ra trường, các công ty hàng đầu trong ngành IT như VNG, Oppo, Lazada Tech Hub vẫn có những chương trình tuyển dụng, đào tạo và phát triển cho nhân viên mới còn thiếu kinh nghiệm. Tuy nhiên, theo các nhà tuyển dụng IT thì sinh viên mới ra trường nhiều, nhưng chỉ có 40% làm đúng chuyên ngành, 20% có trình độ tiếng Anh đáp ứng yêu cầu công ty trong khi kỹ năng chuyên ngành khá vững.
Các công ty cũng nhận định với sự tăng trưởng trong ngành CNTT hiện nay, cũng như thị trường ngày càng mở cửa trong thời gian tới, các công ty lớn sẽ có thể chọn lựa lao động nước ngoài thay vì lao động trong nước để tuyển dụng.
10. Anh có lời khuyên gì dành cho các bạn trẻ đang có dự định theo đuổi công việc này?
Trả lời: Dựa vào nhu cầu nhân lực hiện nay, thấy rằng nếu các bạn nào có dự định theo đuổi công việc này thì ngoài những kỹ năng chuyên môn sẵn có, thái độ làm việc tích cưc: ham học hỏi, chịu khó, thì các bạn còn phải luôn luôn trau dồi thêm về trình độ ngoại ngữ của mình, đồng thời phát triển thêm những kỹ năng mềm cần thiết cho công việc để có thể trở thành ICT BA giỏi.
Thực hiện bởi Hiệp Nguyễn cùng sự chia sẻ của anh Trần Minh Phụng
-----------------------
Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi hay muốn biết thêm thông tin về khóa học, xin vui lòng liên hệ với chúng tôi:
Điện thoại: (84) 909 310 768 hoặc (08)73 012 347
Hoặc website của Trung tâm đào tạo và tư vấn BAC
Để biết được công việc cụ thể của một BA là gì; kiến thức, kỹ năng cần có; background phù hợp;các bước thăng tiến nghề nghiệp và mức lương tương ứng với từng vị trí, hãy cùng đọc bài phòng vấn của bạn Hiệp Nguyên - Anphabe Community Moderator và anh Trần Minh Phụng – C.E.O của BAC để biết thêm về công việc này.
1. Chào anh, anh có thể giới thiệu về công việc của một Information and Communication Technology Business Analyst (ICT BA) được không ạ? Vai trò của ICT BA trong một doanh nghiệp như thế nào? Sản phẩm cụ thể mà một ICT BA làm ra là gì?
Trả lời: Giới thiệu về ICT BA
- Business Analyst (BA) hay Information and Communication Technology Business Analyst (ICT BA) là chuyên viên phân tích nghiệp vụ phần mềm và truyền thông làm việc với nhiều người dùng để xây dựng yêu cầu hệ thống, lập kế hoạch phát triển hệ thống, làm tài liệu hướng dẫn, xem xét và đánh giá hệ thống hiện tại, thiết kế và hiệu chỉnh hệ thống để đáp ứng nghiệp vụ của người sử dụng.
- ICT BA sử dụng kỹ thuật mô hình hoá dữ liệu và quy trình để tạo một cái nhìn rõ ràng hơn về hệ thống cho việc thiết kế và phát triển phần mềm hệ thống.
- Một ICT BA sẽ có các kỹ năng và kiến thức để có thể phân tích nghiệp vụ trong môi trường công nghệ thông tin (CNTT) và truyền thông, như là chuyên gia CNTT và truyền thông độc lập hay là một trưởng nhóm.
Khi bạn là một ICT BA, bạn sẽ có được thẩm quyền phân tích, xác định và phối hợp CNTT và truyền thông có liên quan đến nghiệp vụ để đáp ứng nhu cầu của tổ chức, đồng thời giúp tổ chức xác định được mình cần thay đổi những gì để cải tiến quy trình nghiệp vụ.
Sản phẩm cụ thể của một ICT BA:
- Quy trình nghiệp vụ đã được mô hình hoá.
- Giải pháp cho hệ thống cũ hoặc mới.
Trả lời: Với vai trò là một ICT BA, những công việc bao gồm:
- Làm việc với các người dùng cuối (End-user) để xây dựng và tài liệu hoá yêu cầu nghiệp vụ.
- Xác định, khảo sát và phân tích quy trình, thủ tục nghiệp vụ và phương thức làm việc.
- Xác định, đánh giá sự thiếu hiệu quả, từ đó đề xuất những phương thức nghiệp vụ tối ưu, chức năng hệ thống và hành vi.
- Sử dụng các phương pháp quản lý dự án, nguyên tắc và kỹ thuật để phát triển kế hoạch dự án cùng chi phí, nguồn lực và quản lý dự án.
- Chịu trách nhiệm triển khai các giải pháp chức năng, chẳng hạn như tạo, áp dụng, và thực hiện kế hoạch kiểm thử hệ thống, đảm bảo chất lượng và tính toàn vẹn của hệ thống.
- Tạo tài liệu đào tạo người dùng và tiến hành những khoá đào tạo chính quy.
- Phát triển việc đặc tả chức năng cho các nhà phát triển hệ thống.
- Sử dụng những kỹ thuật mô hình hoá dữ liệu và quy trình để tạo ra những đặc trưng hệ thống rõ ràng cho việc thiết kế và phát triển phần mềm hệ thống.
- Cung cấp tư vấn chính xác về vấn đề kỹ thuật và các giải pháp hỗ trợ với những đặc trưng yêu cầu nghiệp vụ cho giải pháp mới hoặc hiện tại.
Trả lời: Vị trí của một ICT BA trong ngành CNTT được sự phối hợp à hỗ trơ của chuyên viên phân tích hệ thống (SA – System Analyst) . Cả hai cũng đều là phân tích, thiết kế hệ thống thông tin, đều đánh giá sự phù hợp của hệ thống thông tin với yêu cầu, giữ liên lạc với người sử dụng, những người phát triển hệ thống và lập trình viên để có được kết quả đầu ra tốt, có những giải pháp góp phần vào cải tiến quy trình nghiệp vụ. Tuy nhiên, một ICT BA thì họ không lấn sâu quá về kỹ thuật, trong khi SA thì thường phải viết mã giả, xem xét các mã chương trình và thậm chí có thể sửa đổi một vài nội dung ở một mức độ nào đó.
4. Background nào phù hợp để trở thành một ICT Business Analyst? Những kỹ năng nào cần cần thiết đối với một ICT BA?
Trả lời: Background phù hợp để trở thành một ICT Business Analyst?” Có hiểu biết và ham học hỏi về CNTT kèm theo 1 số kỹ năng như bên dưới:
Kỹ năng:
- Khả năng khái quát hoá và suy nghĩ sáng tạo.
- Có kỹ năng giao tiếp tốt – nói chuyện với người dùng về những gì họ muốn từ hệ thống, hiểu được nhu cầu của người dùng, cách tiếp cận kết quả nghiệp vụ và có thể trình bày rõ được ý tưởng của mình.
- Kỹ năng viết – cho ra những báo cáo cho người quản lý, phát triển phần mềm,…
- Kỹ năng làm việc nhóm – làm việc với ICT team như người phát triển phần mềm, người thiết kế web,…
- Kỹ năng giải quyết vấn đề - Có phương pháp hợp lý để giải quyết vấn đề.
- Kỹ năng đàm phán và quản lý khách hàng hiệu quả.
- Chú ý chi tiết – có nhiều vấn đề cần phải tỉ mỉ đến từng chi tiết.
Trả lời: Để trở thành một ICT BA, cần phải hoàn thành một mức độ với chuyên ngành hệ thống thông tin kinh tế, khoa học máy tính hoặc công nghệ phần mềm.
Kiến thức:
- Có kiến thức về kỹ thuật – có thể áp dụng tất cả những kỹ thuật phân tích hệ thống để giải quyết vấn đề nghiệp vụ.
- Kiến thức về ứng dụng phần cứng/phần mềm – có thể hiểu được những thuật ngữ về mặt kỹ thuật.
- Hiểu rõ về nghiệp vụ lẫn ICT – hiểu được vấn đề nghiệp vụ đang được giải quyết và có thể sử dụng giải pháp ICT tốt nhất.
- Kỹ năng quản lý dự án – phối hợp hoạt động của tất cả những người liên quan đến dự án.
Trả lời: Cái này tham khảo thôi nhé:
Career Road map:
- Foundational ICT BA (nền tảng)
- Intermediate ICT BA (Trung cấp)
- Adept ICT BA (chuyên nghiệp)
- Foundational ICT BA (nền tảng): các công việc liên quan đến đọc hiểu (ví dụ hiểu được nghiệp vụ tài chính), làm việc nhóm với các thành viên nhóm ICT và người dùng.
- Intermediate ICT BA (Trung cấp): có lượng công việc nhiều nhất, đa phần là làm hầu hết tất cả công việc thường ngày của một ICT BA.
- Adept ICT BA (chuyên nghiệp): Các công việc liên quan đến “Giao tiếp hiệu quả” với người dùng và với thành viên nhóm ICT, công việc liên quan đến quản lý.
Mức thu nhập tương ứng
- Tại Úc, Lương kì vọng của 1 ICT BA là $1,500 – $1,999 mỗi tuần ($78,000 – $103,999 mỗi năm), tuỳ thuộc vào tổ chức và mức kinh nghiệm bản thân. Nếu 1 ICT BA biết phát triển kỹ năng của họ thì tiềm năng lương tăng dần là chuyện thường.
Trả lời:
- Đánh giá lại kiến thức và kinh nghiệm hiện tại của bản thân.
- Xác định rõ mục tiêu của mình.
- Chọn nơi đào tạo thích hợp cho hướng đi của mình hoặc tự tổ chức các nhóm nghiên cứu nhằm hiểu rõ hơn về ngành cũng như bổ sung kiến thức chuyên môn.
- Học hỏi về BA thông qua kinh nghiệm là một trong những cách hiệu quả nhất để xây dựng sự tự tin vào khả năng của mình.
- Có được chứng chỉ về nghiệp vụ.Ví dụ khi bạn có được một chứng chỉ nào đó (chỉ là một trong nhiều yếu tố) có thể giúp thuyết phục nhà tuyển dụng tiềm năng mà bạn có, các kỹ năng và kiến thức cần thiết để phù hợp với bất kỳ vai trò BA, do đó tạo cho bạn một sự cạnh tranh trong thị trường.
- Luôn giữ niềm đam mê và không ngừng học hỏi.
- Hạn chế việc làm theo lối mòn sai – không đúng quy trình à điều này dễ dẫn đến việc làm không hiệu quả cho bản thân, cho nhóm, cho khách hàng.
Trả lời:
Khó khăn và thách thức:
- Mơ hồ trong phạm vi chức năng nghiệp vụ.
- Yêu cầu nghiệp vụ không được xác định đúng.
- Tạo sự hứng thú cho các bên liên quan của dự án.
- Thời gian phân bổ không đủ để BA làm việc.
- Mâu thuẫn giữa các bên liên quan.
- Thay đổi yêu cầu
- Thường mang tâm trạng, nếu có lỗi, thường lỗi đó thuộc về BA. Một thách thức lớn trong nghề BA đó là vấn đề “Ngôn ngữ”.Theo chị Trần Thị Lệ Thúy - chuyên viên BA cấp cao của công ty Harvey Nash Vietnam, giảng viên trung tâm đào tạo và tư vấn BAC chia sẻ “Khó khăn với những ai theo đuổi nghề này là vấn đề ngôn ngữ, bởi lẽ BA không thể dùng từ ngữ thiên về kỹ thuật lập trình khi nói chuyện với khách hàng và cũng không thể dùng những thuật ngữ thuần túy trong kinh doanh để truyền đạt cho đội ngũ phát triển phần mềm. Tham gia vào một dự án về y tế, khách hàng đều là những y tá lớn tuổi, họ không thể sử dụng thành thạo máy tính. Vì vậy, dù giải thích kỹ, họ vẫn không thể hiểu được sản phẩm phần mềm mình làm ra sẽ như thế nào. Để giải quyết vấn đề đó, mọi người phải minh họa trực tiếp bằng cách tự vẽ các màn hình, mô phỏng những thao tác cho sản phẩm phần mềm cuối cùng. Khách hàng sẽ có cái nhìn trực quan về kết quả mà họ sẽ có được sau dự án”.
- Bên cạnh khả năng giao tiếp khéo léo, lấy thông tin từ khách hàng thì việc truyền đạt và giữ không khí làm việc tốt trong dự án cũng là một thử thách của người làm BA. Hiểu khác nhau về cùng một yêu cầu hay bất đồng quan điểm là điều khó tránh khỏi trong một dự án. Vì thế, làm thế nào để vận hành xuyên suốt bộ máy và tạo sự hứng thú, thoải mái khi làm việc luôn là điều khiến các BA phải đau đầu.
- Hiểu rõ “ngôn ngữ” của khách hàng để truyền tải thông tin một cách chính xác nhất chính là điều kiện tiên quyết cho những ai muốn theo đuổi ngành này.
- Có khả năng viết tài liệu, phân tích vấn đề, mô hình hóa các giải pháp là những kỹ năng mà một BA chuyên nghiệp cần phải có để hoàn thành tốt nhiệm vụ “đưa tin” của mình.
- Không ngừng học hỏi để trao dồi và ngày càng nâng cao kỹ năng cũng như kiến thức chuyên môn.
- Luôn chú ý đến những chi tiết nhỏ nhất, suy nghĩ đến tất cả các tình huống có thể xảy ra. Trong quá trình đề xuất giải pháp, thường xuyên đặt câu hỏi với khách hàng về những vấn đề chưa rõ để đảm bảo những thông tin được truyền đi là chính xác và có mức độ tin cậy cao nhất.
- Trang bị những kiến thức nền tảng, những kĩ năng thực tiễn cùng các kinh nghiệm quý báu về nghề BA thông qua các khoá học nghiệp vụ.
Trả lời:
Nửa đầu năm 2015, thị trường ngành CNTT cũng đã sôi động hơn khi có đến 56% các doanh nghiệp có nhu cầu tuyển cao hơn năm trước, và gặp nhiều khó khăn hơn trong tìm kiếm và tuyển dụng nhân sự. Có đến 80% các doanh nghiệp khảo sát cho biết khó tìm được ứng viên phù hợp, 56% doanh nghiệp cho rằng các ứng viên ngành này có yêu cầu cao về lương, và 36% cho rằng ứng viên không phù hợp với văn hóa công ty.
Kết quả khảo sát này cũng là một lời cảnh báo đối với tình trạng ứng viên ngành IT đòi hỏi quá cao so với thực lực, dẫn đến tình trạng “thừa lao động nhưng vẫn thiếu chỉ tiêu tuyển dụng” của giới công nghệ hiện nay. Chính vì vậy, việc tham khảo mức lương trên thị trường, đánh giá năng lực của bản thân trước khi đề xuất và đàm phán mức lương với nhà tuyển dụng là việc cần thiết đối với mỗi ứng viên.
Trên thực tế, đối với lao động trình độ cao trong ngành CNTT, nhà tuyển dụng cũng không ngại đưa ra mức lương cao, chế độ phúc lợi tốt, cơ hội học hỏi, thăng tiến trong sự nghiệp. Tuy nhiên đổi lại, doanh nghiệp cũng yêu cầu khá cao đối với chất lượng ứng viên trong ngành này, không chỉ ở kỹ năng chuyên môn mà còn ở trình độ ngoại ngữ.
Không “ngại” sinh viên mới ra trường, các công ty hàng đầu trong ngành IT như VNG, Oppo, Lazada Tech Hub vẫn có những chương trình tuyển dụng, đào tạo và phát triển cho nhân viên mới còn thiếu kinh nghiệm. Tuy nhiên, theo các nhà tuyển dụng IT thì sinh viên mới ra trường nhiều, nhưng chỉ có 40% làm đúng chuyên ngành, 20% có trình độ tiếng Anh đáp ứng yêu cầu công ty trong khi kỹ năng chuyên ngành khá vững.
Các công ty cũng nhận định với sự tăng trưởng trong ngành CNTT hiện nay, cũng như thị trường ngày càng mở cửa trong thời gian tới, các công ty lớn sẽ có thể chọn lựa lao động nước ngoài thay vì lao động trong nước để tuyển dụng.
10. Anh có lời khuyên gì dành cho các bạn trẻ đang có dự định theo đuổi công việc này?
Trả lời: Dựa vào nhu cầu nhân lực hiện nay, thấy rằng nếu các bạn nào có dự định theo đuổi công việc này thì ngoài những kỹ năng chuyên môn sẵn có, thái độ làm việc tích cưc: ham học hỏi, chịu khó, thì các bạn còn phải luôn luôn trau dồi thêm về trình độ ngoại ngữ của mình, đồng thời phát triển thêm những kỹ năng mềm cần thiết cho công việc để có thể trở thành ICT BA giỏi.
Thực hiện bởi Hiệp Nguyễn cùng sự chia sẻ của anh Trần Minh Phụng
-----------------------
Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi hay muốn biết thêm thông tin về khóa học, xin vui lòng liên hệ với chúng tôi:
Điện thoại: (84) 909 310 768 hoặc (08)73 012 347
Hoặc website của Trung tâm đào tạo và tư vấn BAC