Angela Trinh
Thành viên
- Tham gia
- 11/8/2014
- Bài viết
- 13
Luật kinh tế - Ngành học nâng cao sức cạnh tranh của
doanh nghiệp về mặt pháp lý.
Hằng ngày trên các kênh thông tin đại chúng như Tivi, báo, đài, Internet.., chúng ta vẫn
thường nghe thấy các doanh nghiệp nước ngoài (chủ yếu là các doanh nghiệp Mỹ) nộp
đơn kiện các doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá hàng hóa trên thị trường Mỹ và các
nước châu Âu lên Tòa án kinh tế thế giới. Khi ra Tòa các doanh nghiệp Việt Nam thường
hay bị thua thiệt về mặt pháp lý và bị xử ép. Để tình trạng này không còn xảy ra, Nhà
nước ta đã đưa thêm môn Luật kinh tế vào giảng dạy trong các trường đại học nhằm đào
tạo ra những luật sư giỏi về luật pháp và kinh tế nhằm nâng cao sức cạnh tranh trên
trường pháp lý cho các doanh nghiệp Việt Nam khi đối đầu với các doanh nghiệp nước
ngoài trong nền kinh tế ngày phát triển khi Việt Nam gia nhập WTO.
Luật kinh tế là gì ?
Luật kinh tế là ngành thừa hưởng nền tnagr từ ngành Luật học kết hợp với kiến thức
trong lĩnh vực kinh tế, thương mại, sự tổng hợp các quy phạm pháp luật do nhà nước ban
hành để điều chỉnh quan hện kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất và kinh doanh
giữa các chủ thể kinh tế với nhau.
Luật kinh tế đào tạo gì ?
Người học ngành Luật kinh tế sẽ đạt chuẩn về kiến thức giáo dục đại cương theo quy
định của Bộ Giáo dục và Đào tạo đối với ngành Luật kinh tế, nắm vững những nguyên lý,
quy luật tự nhiên - xã hội; có kiến thức về lý luận chính trị, khoa học tự nhiên, khoa học
xã hội nhân văn ở trình độ đại học. Bên cạnh đó còn có kiến thức cơ bản về quản lý kinh
tế và quản trị kinh doanh bao gồm: kiến thức về xã hội học, những nguyên lý căn bản
trong quản trị doanh nghiệp và kinh doanh, thống kê thương mại, quản lý tài chính - tiền
tệ, kinh tế và kinh doanh thương mại; đảm bảo kiến thức căn bản, cập nhật và phát triển
về pháp luật kinh tế, bao gồm những kiến thức về lý luận và lịch sử Nhà nước và Pháp
luật, Hiến pháp, luật dân sự, luật hành chính, và công pháp quốc tế, tư pháp quốc tế; từ đó
nắm vững những kiến thức chuyên sâu và thực tiễn pháp luật về hoạt động thương mại,
tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán, đầu tư, lao động và an sinh xã hội, sở hữu
trí tuệ…; có kiến thức bổ trợ và phát triển sang các ngành đào tạo khác của trường Đại
học Thương mại và các trường thuộc khối ngành Luật và Kinh tế, Quản trị kinh doanh,
bao gồm những kiến thức nền ngành luật, kiến thức kế toán - kiểm toán, tài chính - ngân
hàng, kinh tế và quản trị kinh doanh.
Cơ hội việc làm sau khi ra trường ?
Người học ngành này sẽ làm việc tại các cơ quan Nhà nước về lập pháp, hành pháp và tư
pháp từ trung ương đến địa phương với với vai trò: cán bộ nghiên cứu, soạn thảo chính
sách, dịch vụ công, tổ chức thực thi pháp luật về kinh tế và thương mại. Có thể được bổ
nhiệm các chức danh tư pháp trong các cơ quan kiểm sát, tòa án, thi hành án; Bên cạnh
đó cũng có thể làm việc trong các tổ chức kinh tế với vai trò: chuyên gia pháp lý trong
lĩnh vực kinh tế và thương mại, hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu, bảo
hộ trí tuệ cho doanh nghiệp tại Việt Nam và nước ngoài; hoặc ở các viện nghiên cứu, các
trường đại học, cao đẳng khối ngành luật kinh tế, quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh;
Ngoài ra cũng có thể tự thành lập hoặc tham gia các doanh nghiệp, tổ chức tư vấn và dịch
vụ pháp lý về kinh tế và thương mại.
Học ngành Luật kinh tế ở đâu là tốt nhất ?
Bạn có thể theo học ngành này tại các trường như Đại học Luật, Đại học Kinh tế Luật –
ĐHQG TP.HCM, hay tại trường Đại học Kinh tế - Tài chính TPHCM (UEF)
doanh nghiệp về mặt pháp lý.
Hằng ngày trên các kênh thông tin đại chúng như Tivi, báo, đài, Internet.., chúng ta vẫn
thường nghe thấy các doanh nghiệp nước ngoài (chủ yếu là các doanh nghiệp Mỹ) nộp
đơn kiện các doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá hàng hóa trên thị trường Mỹ và các
nước châu Âu lên Tòa án kinh tế thế giới. Khi ra Tòa các doanh nghiệp Việt Nam thường
hay bị thua thiệt về mặt pháp lý và bị xử ép. Để tình trạng này không còn xảy ra, Nhà
nước ta đã đưa thêm môn Luật kinh tế vào giảng dạy trong các trường đại học nhằm đào
tạo ra những luật sư giỏi về luật pháp và kinh tế nhằm nâng cao sức cạnh tranh trên
trường pháp lý cho các doanh nghiệp Việt Nam khi đối đầu với các doanh nghiệp nước
ngoài trong nền kinh tế ngày phát triển khi Việt Nam gia nhập WTO.
Luật kinh tế là gì ?
Luật kinh tế là ngành thừa hưởng nền tnagr từ ngành Luật học kết hợp với kiến thức
trong lĩnh vực kinh tế, thương mại, sự tổng hợp các quy phạm pháp luật do nhà nước ban
hành để điều chỉnh quan hện kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất và kinh doanh
giữa các chủ thể kinh tế với nhau.
Luật kinh tế đào tạo gì ?
Người học ngành Luật kinh tế sẽ đạt chuẩn về kiến thức giáo dục đại cương theo quy
định của Bộ Giáo dục và Đào tạo đối với ngành Luật kinh tế, nắm vững những nguyên lý,
quy luật tự nhiên - xã hội; có kiến thức về lý luận chính trị, khoa học tự nhiên, khoa học
xã hội nhân văn ở trình độ đại học. Bên cạnh đó còn có kiến thức cơ bản về quản lý kinh
tế và quản trị kinh doanh bao gồm: kiến thức về xã hội học, những nguyên lý căn bản
trong quản trị doanh nghiệp và kinh doanh, thống kê thương mại, quản lý tài chính - tiền
tệ, kinh tế và kinh doanh thương mại; đảm bảo kiến thức căn bản, cập nhật và phát triển
về pháp luật kinh tế, bao gồm những kiến thức về lý luận và lịch sử Nhà nước và Pháp
luật, Hiến pháp, luật dân sự, luật hành chính, và công pháp quốc tế, tư pháp quốc tế; từ đó
nắm vững những kiến thức chuyên sâu và thực tiễn pháp luật về hoạt động thương mại,
tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán, đầu tư, lao động và an sinh xã hội, sở hữu
trí tuệ…; có kiến thức bổ trợ và phát triển sang các ngành đào tạo khác của trường Đại
học Thương mại và các trường thuộc khối ngành Luật và Kinh tế, Quản trị kinh doanh,
bao gồm những kiến thức nền ngành luật, kiến thức kế toán - kiểm toán, tài chính - ngân
hàng, kinh tế và quản trị kinh doanh.
Cơ hội việc làm sau khi ra trường ?
Người học ngành này sẽ làm việc tại các cơ quan Nhà nước về lập pháp, hành pháp và tư
pháp từ trung ương đến địa phương với với vai trò: cán bộ nghiên cứu, soạn thảo chính
sách, dịch vụ công, tổ chức thực thi pháp luật về kinh tế và thương mại. Có thể được bổ
nhiệm các chức danh tư pháp trong các cơ quan kiểm sát, tòa án, thi hành án; Bên cạnh
đó cũng có thể làm việc trong các tổ chức kinh tế với vai trò: chuyên gia pháp lý trong
lĩnh vực kinh tế và thương mại, hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu, bảo
hộ trí tuệ cho doanh nghiệp tại Việt Nam và nước ngoài; hoặc ở các viện nghiên cứu, các
trường đại học, cao đẳng khối ngành luật kinh tế, quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh;
Ngoài ra cũng có thể tự thành lập hoặc tham gia các doanh nghiệp, tổ chức tư vấn và dịch
vụ pháp lý về kinh tế và thương mại.
Học ngành Luật kinh tế ở đâu là tốt nhất ?
Bạn có thể theo học ngành này tại các trường như Đại học Luật, Đại học Kinh tế Luật –
ĐHQG TP.HCM, hay tại trường Đại học Kinh tế - Tài chính TPHCM (UEF)