- Tham gia
- 11/11/2008
- Bài viết
- 9.441
Hướng dẫn sử dụng Hosting Controller 7 :
Lấy ví dụ là host của vmms.vn
1. Cấu hình tên miền (Domain)
Để tên miền (domain) chạy trên hosting của VMMS, người sở hữu tên miền cần làm 1 trong 2 việc sau :
Cách 1: Trỏ IP tên miền (domain) về địa chỉ máy chủ của VMMS.
- Địa chỉ IP máy chủ được cung cấp trong phiếu đăng ký hosting.
- Sau khi trỏ xong tên miền, muốn kiểm tra xem tình trạng của tên miền đã trỏ đúng hay chưa bạn chỉ cần làm theo:
+ Chọn Start/Run
+ Gõ cmd vào ô Open của màn hình Run
+ Chọn nút OK
+ Tại màn hình DOS, bạn gõ ping ten_domain_cua_ban và chọn phím Enter
+ Nếu kết quả trả về có Pinging ten_domain_cua_ban [210.245.87.xx] with 32 bytes of data và [210.245.87.xx] trùng với IP máy chủ trong phiếu đăng ký thì bước trỏ IP của bạn đã hoàn thành
Cách 2: Chuyển DNS tên miền của bạn về ns1.vmms.vn, ns2.vmms.vn
2.Đăng nhập vào Tool quản trị Hosting
Bước 1: Từ thanh địa chỉ của trình duyệt, gõ https://tên_miền/admin ( hoặc https://tên_miền:8787 hoặc https://IP_Host:8787 ). Chọn <Enter>, màn hình đăng nhập xuất hiện:
(Ví dụ tên miền của bạn là “kenhsinhvien.net” thì bạn chỉ cần gõ https://kenhsinhvien.vn/admin hoặc https://kenhsinhvien.vn:8787)
Bước 2: Đăng nhập bằng account đã được cung cấp trong email mà bạn đã đăng ký dịch vụ Hosting. Chọn Sign in để vào màn hình quản trị Hosting Controller (HC)
3.Cấu hình domain trên Hosting
Sau khi đăng nhập giao diện chính của Hosting controller xuất hiện:
Để cấu hình domain trên Hosting, cần thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Từ menu chính của HC bạn chọn mục Domains. Màn hình Domain xuất hiện:
Bước 2: Chọn chức năng Add Website (với những khách hàng khi đăng ký dịch vụ Hosting tại VMMS đã khai báo tên miền vào phiếu đăng ký thì khi khởi tạo dịch vụ, VMMS đã thêm tên miền (Domain) vào Hosting cho khách hàng)
Bước 3: Sau khi điền đầy đủ thông tin trên màn hình khai báo, Chọn nút <Next> để tạo domain cho hosting
4.Chọn File chạy mặc định cho Website
Bước 1: Từ menu chính của HC bạn chọn mục Domains. Màn hình Domain xuất hiện:
Bước 2: Chọn nút Properties, màn hình Properties xuất hiện:
Bước 3: Chọn nút URL Redirection, màn hình URL Redirection xuất hiện:
Bước 4: Xác định file chạy mặc định cho website theo thứ tự ưu tiên từ trái sang phải. Sau khi xác đinh xong, chọn nút <Save Settings> để lưu lại những thay đổi
5.Chọn Script trên Hosting (chọn PHP hay .NET)
Nếu website phát triển trên ASP hoặc PHP thì Hosting đã hỗ trợ sẵn. Vì thế không cần phải cấu hình thêm trên hosting nữa.
Nếu Website phát triển trên ASP.NET, nhất thiết phải kích hoạt để hosting cho phép chạy được trên ASP.NET.
Bước 1: Từ menu chính của HC bạn chọn mục Tools. Bên phải của giao diện xuất hiện màn hình Tools:
Bước 2: Trên màn hình Tools, Chọn chức năng Scripting Manager màn hình Scripting Manager xuất hiện:
Bước 3: Chọn biểu tượng của ASP.NET ở phía trên của màn hình. Nếu cột status của danh mục là OFF thì bạn chọn đúng Version của ASP.NET là 1.x hay 2.x.
Bước 4: Sau khi xác định đúng Version, Chọn nút Enable để ghi nhận thông số vừa chọn.
Trường hợp không muốn PHP hoặc ASP.NET chạy trên hosting, Hãy chọn nút Disable
6.Upload dữ liệu lên Host
Code của website phải được Upload (copy lên) thư mục www trên Hosting. File Backup của Cơ sở dữ liệu phải được upload vào thư mục db. Có 3 cách để upload dữ liệu lên hosting:
Cách 1: Upload bằng HC
Bước 1: Từ menu chính của HC bạn chọn mục Tools. Bên phải của giao diện xuất hiện màn hình Tools:
Bước 2: Trên màn hình Tools, Chọn chức năng Folder Manager ở cuối cùng của màn hình, Màn hình Folders Manager xuất hiện:
Bước 3: Trên màn hình Folders Manager, Chọn thư mục cần upload file
Bước 4: Xác định các file cần Upload ở các mục File 1, File 2, File 3, File 4.
Bước 5: Chọn nút Upload Files, để đưa file vào đúng thư mục
Bước 6: Lặp lại các bước từ 1 đến 5 nếu cần đưa nhiều File lên Hosting
Cách 2: Upload bằng Trình duyệt (Internet Explorer, FireFox)
Bước 1: Từ thanh địa chỉ của trình duyệt, gõ
chủ_hosting hoặc
, Màn hình đăng nhập xuất hiện:
Bước 2: Xác định User name, Password và chọn Log On để đăng nhập vào thư mục Hosting:
Bước 3: Giao diện FTP giống như quản lý ổ đĩa bằng Explore. Lúc này chỉ việc kéo thả file từ ổ đĩa máy mìnhtrên máy tính Xác định User name, Password và chọn Log On để đăng nhập vào thư mục Hosting
Cách 3: Upload bằng phần mềm FTP Cute 8.0 (Tốc độ upload nhanh, hiệu quả)
Download phần mềm FTP Cute 8.0 tại: https://vmms.vn/downloads/Cute8.0.rar.
Bước 1: Sau khi cài đặt xong phần mềm, chạy chương trình, xuất hiện màn hình:
Bước 2: Xác định các thông số để kết nối với máy chủ:
-Host: Gõ vào địa chỉ IP của Hosting hoặc Tên domain
-Username/Password: Khi đăng ký Hosting, Username/Password đã được gửi vào địa chỉ Email khai báo lúc đăng ký
-Port: Giữ nguyên giá trị 21
Bước 3: Sau khi nhập xong các thông số trên, Chọn Phím <Enter> để đăng nhập vào màn hình quản trị Hosting. Cột bên trái là Các ổ đĩa và thư mục của máy Local. Cột bên phải là Thư mục của Hosting (db, log, special, www). Làm việc trên màn hình quản trị Hosting giống như trên Explore của Windows với các thao tác kéo thả từ Local lên Hosting và ngược lại
7.Tạo cơ sở dữ liệu (Database) trên hosting
1. Tạo Database SQL Server:
Bước 1: Từ menu chính của HC bạn chọn mục Tools. Bên phải của giao diện xuất hiện màn hình Tools:
Bước 2: Trên màn hình Tools, Chọn chức năng Database Manager ở góc trên bên trái của màn hình, Màn hình Database Manager xuất hiện:
Bước 3: Chọn chức năng Add MSSQL Database để tạo mới 1 CSDL SQL Server trên Hosting, xuất hiện màn hình nhập thông tin:
Bước 4: Nhập các thông số cho CSDL mới:
-Database Name: Tên CSDL
-Database Login: Username Quản trị CSDL
-Password: Mật khẩu
-Confirm Ppassword: Nhập lại mật khẩu
-Select Database Instance: Chọn dòng <Địa chỉ IP> nếu muốn tạo SQL 2000 hoặc <Địa chỉ IP>\MSQL2005 nếu muốn tạo SQL 2005
Bước 5: Chọn nút Add Database để hoàn tất công việc thêm mới CSDL
2. Restore Database SQL Server (Phục hồi cơ sở dữ liệu từ Local)
Để thực hiện được tính năng Restore, Nhất thiết phải có file Backup của CSDL SQL Server và đã được Upload lên thư mục db của hosting (Xem Cách Upload dữ liệu ở phần trước).
Các bước thực hiện Restore:
Bước 1: Từ menu chính của HC bạn chọn mục Tools. Bên phải của giao diện xuất hiện màn hình Tools:
Bước 2: Trên màn hình Tools, Chọn chức năng Database Manager ở góc trên bên trái của màn hình, Màn hình Database Manager xuất hiện:
Bước 3: Tại màn hình Database Manager, Chọn CSDL cần Restore, sau đó chọn nút <Restore> ở bên phải danh sách, xuất hiện:
Bước 4: Tại màn hình lựa chọn thư mục, chọn nút <Browse Folder> để vào đúng thư mục db, Danh sách File backup CSDL sẽ xuất hiện bên trái của màn hình lựa chọn thư mục. Chọn đúng File cần Restore, sau đó chọn nút <Select File> để hoàn tất bước Restore CSDL
3. Tạo và Restore CSDL MySQL
Các bước tiến hành giống y như là thao tác với SQL Server.
4. Quản trị CSDL MySQL Từ máy Local
Để quản trị MySQL từ máy Local, có thể download phần mềm Navicat từ URL: https://vmms.vn/downloads/Navicat2005v7.rar. Sau khi Download xong, Tiến hành cài đặt phần mềm này.
Sau khi cài đặt phần mềm này, Tiến hành quản trị CSDL MySQL theo các bước:
Bước 1: Chạy phần mềm Navicat, Xuất hiện màn hình:
Bước 2: Chọnchức năng Connection ở góc trên bên trái để tiến hành kết nối vào CSDL trên Hosting, xuất hiện màn hình:
Bước 3: Chọn Connection để xuất hiện màn hình đăng nhập với các thông số:
- Connection Name: Tên của kết nối
- Host name/IP address: Là địa chỉ IP của hosting hoặc tên miền dùng cho hosting
- Port: 3306
- User name: Tên người dùng
- Password: Mật khẩu
Bước 4: Chọn nút <Test Connection> để kiểm tra xem đã kết nối thành công tới máy chủ hosting hay chưa
Bước 5: Chọn nút <Ok> để lưu lại các thông tin vừa nhập và trở về màn hình Navicat như lúc ban đầu:
Bước 6: Trên cột Connections bên trái, Click đúp vào Connection Name đã nhập ở bước 3, Click đúp vào Database để tiến hành quản trị
8.Phân quyền cho các thư mục chứa code Website
Bước 1: Từ menu chính của HC bạn chọn mục Tools. Bên phải của giao diện xuất hiện màn hình Tools:
Bước 2: Trên màn hình Tools, Chọn chức năng ACL Manager ở phần dưới cùng của màn hình, Màn hình ACL Manager xuất hiện:
Bước 3: Chọn thư mục www, sau đó chọn nút <View / Set / Remove Permissions >, màn hình phân quyền xuất hiện:
Bước 4: Chọn User bên cột Users bên trái (Không chọn user EVERYONE), Chọn quyền ở cột Permissions ở giữa, Chọn kiểu thừa kế ở cột Inheritance, Chọn nút <Add / Change> để thêm mới hay thay đổi quyền đã được chọn
Nên chọn các user, các quyền như hình minh họa để website chạy ổn định, upload được file,…
9.Thay đổi Password và thông tin tài khoản
Bước 1: Từ menu chính của HC bạn chọn mục My Server. Bên phải của giao diện xuất hiện màn hình:
[/CENTER]
Bước 2: Chọn chức năng Change Password, màn hình thay đổi Password xuất hiện:
Bước 3: Khai báo Password cũ và Password mới, Sau đó chọn nút <Change Password> để hoàn thành việc đổi Password
10.Tạo Sub Domain
Bước 1: Từ menu chính của HC bạn chọn mục Domains. Bên phải của giao diện xuất hiện màn hình:
Bước 2: Chọn tên domain cần tạo Sub, sau đó chọn nút <Sub Domain>, xuất hiện màn hình:
Bước 3: Điền các thông tin chi tiết cho Sub Domain, sau đó chọn nút <Next> 2 lần, xuất hiện màn hình:
Bước 4: Chọn nút <Add Sub Domain> để hoàn thành việc tạo Sub Domain.
11.Thông số gói Hosting
Bước 1: Từ menu chính của HC bạn chọn mục Reports. Bên phải của giao diện xuất hiện màn hình:
Bước 2: Chọn chức năng Hosting Quota, để xem các thông số của gói hosting
12.Báo cáo dung lượng Hosting đã sử dụng
Bước 1: Từ menu chính của HC bạn chọn mục Reports. Bên phải của giao diện xuất hiện màn hình:
Bước 2: Chọn chức năng Disk Usage, để xem các thông số dung lượng của gói hosting
13.Báo cáo Bandwidth Hosting đã sử dụng
Bước 1: Từ menu chính của HC bạn chọn mục Reports. Bên phải của giao diện xuất hiện màn hình:
Bước 2: Chọn Bandwidth Usage, để xem thống kê băng thông đã dùng.
Lấy ví dụ là host của vmms.vn
1. Cấu hình tên miền (Domain)
Để tên miền (domain) chạy trên hosting của VMMS, người sở hữu tên miền cần làm 1 trong 2 việc sau :
Cách 1: Trỏ IP tên miền (domain) về địa chỉ máy chủ của VMMS.
- Địa chỉ IP máy chủ được cung cấp trong phiếu đăng ký hosting.
- Sau khi trỏ xong tên miền, muốn kiểm tra xem tình trạng của tên miền đã trỏ đúng hay chưa bạn chỉ cần làm theo:
+ Chọn Start/Run
+ Gõ cmd vào ô Open của màn hình Run
+ Chọn nút OK
+ Tại màn hình DOS, bạn gõ ping ten_domain_cua_ban và chọn phím Enter
+ Nếu kết quả trả về có Pinging ten_domain_cua_ban [210.245.87.xx] with 32 bytes of data và [210.245.87.xx] trùng với IP máy chủ trong phiếu đăng ký thì bước trỏ IP của bạn đã hoàn thành
Cách 2: Chuyển DNS tên miền của bạn về ns1.vmms.vn, ns2.vmms.vn
2.Đăng nhập vào Tool quản trị Hosting
Bước 1: Từ thanh địa chỉ của trình duyệt, gõ https://tên_miền/admin ( hoặc https://tên_miền:8787 hoặc https://IP_Host:8787 ). Chọn <Enter>, màn hình đăng nhập xuất hiện:
(Ví dụ tên miền của bạn là “kenhsinhvien.net” thì bạn chỉ cần gõ https://kenhsinhvien.vn/admin hoặc https://kenhsinhvien.vn:8787)
Bước 2: Đăng nhập bằng account đã được cung cấp trong email mà bạn đã đăng ký dịch vụ Hosting. Chọn Sign in để vào màn hình quản trị Hosting Controller (HC)
3.Cấu hình domain trên Hosting
Sau khi đăng nhập giao diện chính của Hosting controller xuất hiện:
Để cấu hình domain trên Hosting, cần thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Từ menu chính của HC bạn chọn mục Domains. Màn hình Domain xuất hiện:
Bước 2: Chọn chức năng Add Website (với những khách hàng khi đăng ký dịch vụ Hosting tại VMMS đã khai báo tên miền vào phiếu đăng ký thì khi khởi tạo dịch vụ, VMMS đã thêm tên miền (Domain) vào Hosting cho khách hàng)
4.Chọn File chạy mặc định cho Website
Bước 1: Từ menu chính của HC bạn chọn mục Domains. Màn hình Domain xuất hiện:
Bước 2: Chọn nút Properties, màn hình Properties xuất hiện:
Bước 3: Chọn nút URL Redirection, màn hình URL Redirection xuất hiện:
5.Chọn Script trên Hosting (chọn PHP hay .NET)
Nếu website phát triển trên ASP hoặc PHP thì Hosting đã hỗ trợ sẵn. Vì thế không cần phải cấu hình thêm trên hosting nữa.
Nếu Website phát triển trên ASP.NET, nhất thiết phải kích hoạt để hosting cho phép chạy được trên ASP.NET.
Bước 1: Từ menu chính của HC bạn chọn mục Tools. Bên phải của giao diện xuất hiện màn hình Tools:
Bước 2: Trên màn hình Tools, Chọn chức năng Scripting Manager màn hình Scripting Manager xuất hiện:
Bước 4: Sau khi xác định đúng Version, Chọn nút Enable để ghi nhận thông số vừa chọn.
Trường hợp không muốn PHP hoặc ASP.NET chạy trên hosting, Hãy chọn nút Disable
6.Upload dữ liệu lên Host
Code của website phải được Upload (copy lên) thư mục www trên Hosting. File Backup của Cơ sở dữ liệu phải được upload vào thư mục db. Có 3 cách để upload dữ liệu lên hosting:
Cách 1: Upload bằng HC
Bước 1: Từ menu chính của HC bạn chọn mục Tools. Bên phải của giao diện xuất hiện màn hình Tools:
Bước 2: Trên màn hình Tools, Chọn chức năng Folder Manager ở cuối cùng của màn hình, Màn hình Folders Manager xuất hiện:
Bước 3: Trên màn hình Folders Manager, Chọn thư mục cần upload file
Bước 4: Xác định các file cần Upload ở các mục File 1, File 2, File 3, File 4.
Bước 5: Chọn nút Upload Files, để đưa file vào đúng thư mục
Bước 6: Lặp lại các bước từ 1 đến 5 nếu cần đưa nhiều File lên Hosting
Cách 2: Upload bằng Trình duyệt (Internet Explorer, FireFox)
Bước 1: Từ thanh địa chỉ của trình duyệt, gõ
Mã:
ftp://địa_chỉ_ip_máy_
Mã:
ftp://tên_domain_của_bạn
Bước 2: Xác định User name, Password và chọn Log On để đăng nhập vào thư mục Hosting:
Bước 3: Giao diện FTP giống như quản lý ổ đĩa bằng Explore. Lúc này chỉ việc kéo thả file từ ổ đĩa máy mìnhtrên máy tính Xác định User name, Password và chọn Log On để đăng nhập vào thư mục Hosting
Cách 3: Upload bằng phần mềm FTP Cute 8.0 (Tốc độ upload nhanh, hiệu quả)
Download phần mềm FTP Cute 8.0 tại: https://vmms.vn/downloads/Cute8.0.rar.
Bước 1: Sau khi cài đặt xong phần mềm, chạy chương trình, xuất hiện màn hình:
-Host: Gõ vào địa chỉ IP của Hosting hoặc Tên domain
-Username/Password: Khi đăng ký Hosting, Username/Password đã được gửi vào địa chỉ Email khai báo lúc đăng ký
-Port: Giữ nguyên giá trị 21
Bước 3: Sau khi nhập xong các thông số trên, Chọn Phím <Enter> để đăng nhập vào màn hình quản trị Hosting. Cột bên trái là Các ổ đĩa và thư mục của máy Local. Cột bên phải là Thư mục của Hosting (db, log, special, www). Làm việc trên màn hình quản trị Hosting giống như trên Explore của Windows với các thao tác kéo thả từ Local lên Hosting và ngược lại
7.Tạo cơ sở dữ liệu (Database) trên hosting
1. Tạo Database SQL Server:
Bước 1: Từ menu chính của HC bạn chọn mục Tools. Bên phải của giao diện xuất hiện màn hình Tools:
Bước 2: Trên màn hình Tools, Chọn chức năng Database Manager ở góc trên bên trái của màn hình, Màn hình Database Manager xuất hiện:
Bước 3: Chọn chức năng Add MSSQL Database để tạo mới 1 CSDL SQL Server trên Hosting, xuất hiện màn hình nhập thông tin:
-Database Name: Tên CSDL
-Database Login: Username Quản trị CSDL
-Password: Mật khẩu
-Confirm Ppassword: Nhập lại mật khẩu
-Select Database Instance: Chọn dòng <Địa chỉ IP> nếu muốn tạo SQL 2000 hoặc <Địa chỉ IP>\MSQL2005 nếu muốn tạo SQL 2005
Bước 5: Chọn nút Add Database để hoàn tất công việc thêm mới CSDL
2. Restore Database SQL Server (Phục hồi cơ sở dữ liệu từ Local)
Để thực hiện được tính năng Restore, Nhất thiết phải có file Backup của CSDL SQL Server và đã được Upload lên thư mục db của hosting (Xem Cách Upload dữ liệu ở phần trước).
Các bước thực hiện Restore:
Bước 1: Từ menu chính của HC bạn chọn mục Tools. Bên phải của giao diện xuất hiện màn hình Tools:
Bước 2: Trên màn hình Tools, Chọn chức năng Database Manager ở góc trên bên trái của màn hình, Màn hình Database Manager xuất hiện:
Bước 3: Tại màn hình Database Manager, Chọn CSDL cần Restore, sau đó chọn nút <Restore> ở bên phải danh sách, xuất hiện:
Bước 4: Tại màn hình lựa chọn thư mục, chọn nút <Browse Folder> để vào đúng thư mục db, Danh sách File backup CSDL sẽ xuất hiện bên trái của màn hình lựa chọn thư mục. Chọn đúng File cần Restore, sau đó chọn nút <Select File> để hoàn tất bước Restore CSDL
3. Tạo và Restore CSDL MySQL
Các bước tiến hành giống y như là thao tác với SQL Server.
4. Quản trị CSDL MySQL Từ máy Local
Để quản trị MySQL từ máy Local, có thể download phần mềm Navicat từ URL: https://vmms.vn/downloads/Navicat2005v7.rar. Sau khi Download xong, Tiến hành cài đặt phần mềm này.
Sau khi cài đặt phần mềm này, Tiến hành quản trị CSDL MySQL theo các bước:
Bước 1: Chạy phần mềm Navicat, Xuất hiện màn hình:
Bước 2: Chọnchức năng Connection ở góc trên bên trái để tiến hành kết nối vào CSDL trên Hosting, xuất hiện màn hình:
Bước 3: Chọn Connection để xuất hiện màn hình đăng nhập với các thông số:
- Connection Name: Tên của kết nối
- Host name/IP address: Là địa chỉ IP của hosting hoặc tên miền dùng cho hosting
- Port: 3306
- User name: Tên người dùng
- Password: Mật khẩu
Bước 4: Chọn nút <Test Connection> để kiểm tra xem đã kết nối thành công tới máy chủ hosting hay chưa
Bước 5: Chọn nút <Ok> để lưu lại các thông tin vừa nhập và trở về màn hình Navicat như lúc ban đầu:
Bước 6: Trên cột Connections bên trái, Click đúp vào Connection Name đã nhập ở bước 3, Click đúp vào Database để tiến hành quản trị
8.Phân quyền cho các thư mục chứa code Website
Bước 1: Từ menu chính của HC bạn chọn mục Tools. Bên phải của giao diện xuất hiện màn hình Tools:
Bước 3: Chọn thư mục www, sau đó chọn nút <View / Set / Remove Permissions >, màn hình phân quyền xuất hiện:
Nên chọn các user, các quyền như hình minh họa để website chạy ổn định, upload được file,…
9.Thay đổi Password và thông tin tài khoản
Bước 1: Từ menu chính của HC bạn chọn mục My Server. Bên phải của giao diện xuất hiện màn hình:
Bước 2: Chọn chức năng Change Password, màn hình thay đổi Password xuất hiện:
10.Tạo Sub Domain
Bước 1: Từ menu chính của HC bạn chọn mục Domains. Bên phải của giao diện xuất hiện màn hình:
Bước 2: Chọn tên domain cần tạo Sub, sau đó chọn nút <Sub Domain>, xuất hiện màn hình:
Bước 3: Điền các thông tin chi tiết cho Sub Domain, sau đó chọn nút <Next> 2 lần, xuất hiện màn hình:
Bước 4: Chọn nút <Add Sub Domain> để hoàn thành việc tạo Sub Domain.
11.Thông số gói Hosting
Bước 1: Từ menu chính của HC bạn chọn mục Reports. Bên phải của giao diện xuất hiện màn hình:
Bước 2: Chọn chức năng Hosting Quota, để xem các thông số của gói hosting
12.Báo cáo dung lượng Hosting đã sử dụng
Bước 1: Từ menu chính của HC bạn chọn mục Reports. Bên phải của giao diện xuất hiện màn hình:
Bước 2: Chọn chức năng Disk Usage, để xem các thông số dung lượng của gói hosting
13.Báo cáo Bandwidth Hosting đã sử dụng
Bước 1: Từ menu chính của HC bạn chọn mục Reports. Bên phải của giao diện xuất hiện màn hình:
Bước 2: Chọn Bandwidth Usage, để xem thống kê băng thông đã dùng.
Chúc bạn làm chủ được Host Windows !
Hiệu chỉnh: