thanhtierra
Thành viên
- Tham gia
- 19/12/2021
- Bài viết
- 2
Hột xoàn hay kim cương là loại đá quý hiếm, có giá trị cao, được rất nhiều người yêu thích và mong muốn sở hữu. Tuy vậy, không phải ai cũng hiểu rõ về loại đá trang sức này. Cùng Tierra Diamond tìm hiểu về nhẫn hột xoàn tự nhiên nhé!
Hột xoàn là một tên gọi khác của kim cương, là một loại đá quý có giá trị rất cao được sử dụng rộng rãi hiện nay. Hột xoàn là tên gọi chung của những viên kim cương đã trải qua quá trình gia công, chế tác, có vẻ ngoài sang trọng, bắt mắt hơn kim cương thô.
Hột xoàn là gì?
Mua ngay: Trang sức kim cương cao cấp
Hột xoàn tượng trưng cho một vẻ đẹp thuần khiết, vĩnh cửu. Do đó mà bất kỳ người phụ nữ nào cũng muốn sở hữu và ước mơ có một thứ hàng xa xỉ này. Ngoài vẻ đẹp về vật chất, giá trị thẩm mỹ, hột xoàn còn được xem có giá trị phong thủy.
Những người thường xuyên sử dụng hột xoàn cho rằng chúng có thể mang đến sự may mắn cho người sở hữu. Bởi ngoài tự nhiên, một viên kim cương quý giá hình thành trong thời gian khắc nghiệt và trải qua quãng thời gian dài từng thời kì biến đổi với Trái Đất.
Hột xoàn có độ bền và độ cứng rất cao, do đó hột xoàn thường được sử dụng làm trang sức, chúng không thể bị bào mòn hay đổi màu sắc, hình dạng qua thời gian. Chính vì vậy, hột xoàn sẽ trường tồn mãi mãi theo thời gian.
Các tính chất tuyệt vời của hột xoàn
Điều đó có nghĩa là chúng có thể giữ bề mặt đánh bóng rất lâu và rất tốt. Khoảng 150 triệu cara (30.000 kg) kim cương được khai thác mỗi năm với tổng giá trị là 10 tỷ đô la Mỹ. Ngoài ra khoảng 100.000 kg kim cương hàng năm được điều chế nhân tạo.
3. Hột xoàn được hình thành ở đâu?
Hột xoàn được tạo thành từ những khoáng vật có chứa cacbon dưới nhiệt độ và áp suất rất cao. Trên Trái Đất, mọi nơi đều có thể có kim cương bởi vì ở một độ sâu nào đó thì sẽ tồn tại nhiệt độ đủ cao và áp suất đủ lớn để tạo thành kim cương. Trong lục địa, kim cương bắt đầu hình thành ở độ sâu khoảng 150km (90 dặm), nơi có áp suất khoảng 5 gigapascal và nhiệt độ khoảng 1200 độ C (2200 độ F). Trong đại dương, quá trình này xảy ra ở các vùng sâu hơn do nhiệt độ cần cao hơn nên cần áp suất cũng cao hơn khi những áp suất và nhiệt độ dần giảm xuống thì viên kim cương cũng theo đó mà lớn dần lên.
4. Tinh thể hột xoàn
Tinh thể hột xoàn có cấu trúc lập phương nên có tính đối xứng cao và chứa những nguyên tử cacbon bậc 4. Vì có một nguyên tử cacbon liên kết với 4 nguyên tử cacbon gần nhất nên kim cương có rất nhiều tính chất riêng. Than chì, một dạng thù hình khác của cacbon, có một cấu trúc tinh thể hình bình hành khiến cho chúng có những tính chất vật lý khác hẳn so với kim cương. Khối lượng riêng của kim cương là 3,50 g/cm³.
5. Độ cứng của hột xoàn
Kim cương hay hột xoàn là vật chất cứng nhất được tìm thấy trong tự nhiên, với độ cứng là 10 trong thang độ cứng Mohs cho các khoáng vật. Kim cương còn chịu được áp suất giữa 175 và 250 gigaPascal trong những đợt kiểm tra khác nhau và đó chính là nguồn gốc của tên gọi "kim cương".
6. Độ giòn
Khác với độ cứng, chỉ khả năng chống lại những vết trầy xước, độ giòn của hột xoàn kim cương chỉ từ trung bình khá đến tốt. Độ giòn chỉ khả năng khó bị vỡ của vật liệu. Độ giòn của kim cương một phần là do cấu trúc tinh thể của kim cương không chống chịu tốt, kim cương do đó cũng dễ bị vỡ hơn so với một số vật liệu khác, và câu chuyện lưu truyền về việc kiểm định kim cương bằng đe và búa của vua chúa xưa chỉ là truyền thuyết mà thôi.
7. Màu sắc
Hột xoàn có rất nhiều màu sắc: không màu, xanh dương, xanh lá cây, cam, đỏ, tía, hồng, vàng, nâu và cả đen. Những viên kim cương có những vệt màu sáng được gọi là những viên kim cương màu. Nếu viên kim cương có màu rất đậm, chúng sẽ được gọi là "có màu sắc rực rỡ". Kim cương có màu là loại kim cương chứa một lượng nhỏ tạp chất, do trong cấu trúc của nó, một nguyên tử cacbon bất kỳ trong mạng tinh thể bị thay thế bởi một nguyên tử của nguyên tố khác. Thông thường, nguyên tố đó là nitơ khiến cho kim cương có màu vàng. Nguyên tử kim cương nguyên chất không có màu. Kim cương có độ màu cực trắng sẽ được đánh giá là loại D, còn thấp nhất là Z.
xem thêm: https://www.tierra.vn/news/hot-xoan-la-gi-nhung-dieu-can-biet-ve-hot-xoan-tu-nhien-565
1. Hột xoàn là gì?
Rất nhiều người thắc mắc không biết rằng hột xoàn là gì? Có phải là kim cương không?Hột xoàn là một tên gọi khác của kim cương, là một loại đá quý có giá trị rất cao được sử dụng rộng rãi hiện nay. Hột xoàn là tên gọi chung của những viên kim cương đã trải qua quá trình gia công, chế tác, có vẻ ngoài sang trọng, bắt mắt hơn kim cương thô.
Hột xoàn là gì?
Mua ngay: Trang sức kim cương cao cấp
Hột xoàn tượng trưng cho một vẻ đẹp thuần khiết, vĩnh cửu. Do đó mà bất kỳ người phụ nữ nào cũng muốn sở hữu và ước mơ có một thứ hàng xa xỉ này. Ngoài vẻ đẹp về vật chất, giá trị thẩm mỹ, hột xoàn còn được xem có giá trị phong thủy.
Những người thường xuyên sử dụng hột xoàn cho rằng chúng có thể mang đến sự may mắn cho người sở hữu. Bởi ngoài tự nhiên, một viên kim cương quý giá hình thành trong thời gian khắc nghiệt và trải qua quãng thời gian dài từng thời kì biến đổi với Trái Đất.
Hột xoàn có độ bền và độ cứng rất cao, do đó hột xoàn thường được sử dụng làm trang sức, chúng không thể bị bào mòn hay đổi màu sắc, hình dạng qua thời gian. Chính vì vậy, hột xoàn sẽ trường tồn mãi mãi theo thời gian.
2. Những tính chất tuyệt vời của hột xoàn
Kim cương hay hột xoàn là một trong hai dạng thù hình được biết đến nhiều nhất của cacbon (dạng còn lại là than chì), có độ cứng rất cao và khả năng khúc xạ cực tốt làm cho chúng có rất nhiều ứng dụng trong cả công nghiệp và ngành kim hoàn. Kim cương được cho là một loại khoáng sản với những tính chất vật lý hoàn hảo, là vật liệu tốt để tạo ra các bề mặt nhám và chỉ có những viên kim cương khác, những tinh thể cacbon dạng lồng hay ADNR mới có thể cắt kim cương được.Các tính chất tuyệt vời của hột xoàn
Điều đó có nghĩa là chúng có thể giữ bề mặt đánh bóng rất lâu và rất tốt. Khoảng 150 triệu cara (30.000 kg) kim cương được khai thác mỗi năm với tổng giá trị là 10 tỷ đô la Mỹ. Ngoài ra khoảng 100.000 kg kim cương hàng năm được điều chế nhân tạo.
3. Hột xoàn được hình thành ở đâu?
Hột xoàn được tạo thành từ những khoáng vật có chứa cacbon dưới nhiệt độ và áp suất rất cao. Trên Trái Đất, mọi nơi đều có thể có kim cương bởi vì ở một độ sâu nào đó thì sẽ tồn tại nhiệt độ đủ cao và áp suất đủ lớn để tạo thành kim cương. Trong lục địa, kim cương bắt đầu hình thành ở độ sâu khoảng 150km (90 dặm), nơi có áp suất khoảng 5 gigapascal và nhiệt độ khoảng 1200 độ C (2200 độ F). Trong đại dương, quá trình này xảy ra ở các vùng sâu hơn do nhiệt độ cần cao hơn nên cần áp suất cũng cao hơn khi những áp suất và nhiệt độ dần giảm xuống thì viên kim cương cũng theo đó mà lớn dần lên.
4. Tinh thể hột xoàn
Tinh thể hột xoàn có cấu trúc lập phương nên có tính đối xứng cao và chứa những nguyên tử cacbon bậc 4. Vì có một nguyên tử cacbon liên kết với 4 nguyên tử cacbon gần nhất nên kim cương có rất nhiều tính chất riêng. Than chì, một dạng thù hình khác của cacbon, có một cấu trúc tinh thể hình bình hành khiến cho chúng có những tính chất vật lý khác hẳn so với kim cương. Khối lượng riêng của kim cương là 3,50 g/cm³.
5. Độ cứng của hột xoàn
Kim cương hay hột xoàn là vật chất cứng nhất được tìm thấy trong tự nhiên, với độ cứng là 10 trong thang độ cứng Mohs cho các khoáng vật. Kim cương còn chịu được áp suất giữa 175 và 250 gigaPascal trong những đợt kiểm tra khác nhau và đó chính là nguồn gốc của tên gọi "kim cương".
6. Độ giòn
Khác với độ cứng, chỉ khả năng chống lại những vết trầy xước, độ giòn của hột xoàn kim cương chỉ từ trung bình khá đến tốt. Độ giòn chỉ khả năng khó bị vỡ của vật liệu. Độ giòn của kim cương một phần là do cấu trúc tinh thể của kim cương không chống chịu tốt, kim cương do đó cũng dễ bị vỡ hơn so với một số vật liệu khác, và câu chuyện lưu truyền về việc kiểm định kim cương bằng đe và búa của vua chúa xưa chỉ là truyền thuyết mà thôi.
7. Màu sắc
Hột xoàn có rất nhiều màu sắc: không màu, xanh dương, xanh lá cây, cam, đỏ, tía, hồng, vàng, nâu và cả đen. Những viên kim cương có những vệt màu sáng được gọi là những viên kim cương màu. Nếu viên kim cương có màu rất đậm, chúng sẽ được gọi là "có màu sắc rực rỡ". Kim cương có màu là loại kim cương chứa một lượng nhỏ tạp chất, do trong cấu trúc của nó, một nguyên tử cacbon bất kỳ trong mạng tinh thể bị thay thế bởi một nguyên tử của nguyên tố khác. Thông thường, nguyên tố đó là nitơ khiến cho kim cương có màu vàng. Nguyên tử kim cương nguyên chất không có màu. Kim cương có độ màu cực trắng sẽ được đánh giá là loại D, còn thấp nhất là Z.
xem thêm: https://www.tierra.vn/news/hot-xoan-la-gi-nhung-dieu-can-biet-ve-hot-xoan-tu-nhien-565