duhocngheduc2022
Thành viên
- Tham gia
- 27/4/2022
- Bài viết
- 0
Khi mới bắt đầu học thứ ngôn ngữ mới bạn nên cần phải nắm vững ngữ pháp của nó trước đã, không nhất thiết phải giỏi nhưng yêu cầu bạn phải nắm vững về nó để có thể học tiếng đức một cách hiệu quả và nhanh chóng. Đó là phần căn bản nhất trong khi học bất cứ ngoại ngữ nào.
Đối với nhiều bạn việc học tiếng Đức đã trở nên khó khăn hơn với những cấu trúc khó nhằn, và ngữ pháp đã làm cản trở bước đường của bạn, thế nên khi đọc xong bài viết này mong một phần nào đó có thể giúp bạn vượt qua được những trở ngại nhỏ. Sau đây là những thành phần chính:
1. MẠO TỪ (Artikel)
a) Khái niệm:
- Danh từ tiếng Đức được phân thành ba giống (Geschlecht): Giống đực (Maskulium - viết tắt là m); giống cái (Fertinium - viết tắt là f) và giống trung (Neutrum - viết tắt là n).
- Mạo từ hay quán từ (Artikel) là từ đặt trước danh từ để chỉ giống, số lượng và mức độ xác định của danh từ.
- Mạo từ có hai loại: mạo từ xác định (der bestimmte Artikel) và mạo từ không xác định (der unbestimmte Artikel). Trong mỗi loại như thế, mạo từ có bốn hình thức khác nhau tùy theo giống, số lượng và dạng biến cách của danh từ.
2. CÁC DẠNG BIẾN CÁCH (Deklinationen)
Có bốn dạng biến cách trong tiếng Đức, ảnh hưởng đến danh từ (Substantiv), tính từ (Adjectiv) và mạo từ (Artikel). Đó là:
a. Nominativ (viết tắt là N) còn gọi là cách 1. Nominativ là chủ ngữ trong câu nên gọi là chủ cách. Nó còn bổ ngữ để trả lời cho câu hỏi « Wer ? » (Ai ?), « WAS ? » (Cái gì ?).
b. Genitiv (viết tắt là G) còn gọi là cách 2. Genitiv biểu thị sự sở hữu của một danh từ chỉ người, vật, sự việc. Nó thực thuộc vào một thành phần trong câu nên còn gọi là sở hữu cách hay thuộc cách, trả lời cho câu hỏi „Wessen...?“ (Của ai?)
c. Dativ (viết tắt là D) còn gọi là cách 3. Dativ làm bổ ngữ gián tiếp trong câu, trả lời cho câu hỏi «Wem ?»(Ai, thuộc về ai ?) nên được gọi là gián cách. Trong cách 3, tất cả các mạo từ giống đực, cái, trung, số nhiều đều biến đổi. (xem phần kế tiếp.) Cách 3 còn được dùng với một số giới từ chỉ nơi chốn hoặc động từ bắt buộc (ví dụ von, bei, zu, helfen, schenken... ). Khi tra cứu các mục từ trong từ điển, các bạn sẻ thấy chú thích tương ứng trong đó.
d. Akkusativ (viết tắt là A) còn gọi là cách 4. Cách 4 dùng làm bổ ngữ trong câu trã lời cho câu hỏi „Wen?“ (Ai?) hoặc „Was?“ (Cái gì, gì?) và được gọi là đối cách.
Đối với nhiều bạn việc học tiếng Đức đã trở nên khó khăn hơn với những cấu trúc khó nhằn, và ngữ pháp đã làm cản trở bước đường của bạn, thế nên khi đọc xong bài viết này mong một phần nào đó có thể giúp bạn vượt qua được những trở ngại nhỏ. Sau đây là những thành phần chính:
1. MẠO TỪ (Artikel)
a) Khái niệm:
- Danh từ tiếng Đức được phân thành ba giống (Geschlecht): Giống đực (Maskulium - viết tắt là m); giống cái (Fertinium - viết tắt là f) và giống trung (Neutrum - viết tắt là n).
- Mạo từ hay quán từ (Artikel) là từ đặt trước danh từ để chỉ giống, số lượng và mức độ xác định của danh từ.
- Mạo từ có hai loại: mạo từ xác định (der bestimmte Artikel) và mạo từ không xác định (der unbestimmte Artikel). Trong mỗi loại như thế, mạo từ có bốn hình thức khác nhau tùy theo giống, số lượng và dạng biến cách của danh từ.
2. CÁC DẠNG BIẾN CÁCH (Deklinationen)
Có bốn dạng biến cách trong tiếng Đức, ảnh hưởng đến danh từ (Substantiv), tính từ (Adjectiv) và mạo từ (Artikel). Đó là:
a. Nominativ (viết tắt là N) còn gọi là cách 1. Nominativ là chủ ngữ trong câu nên gọi là chủ cách. Nó còn bổ ngữ để trả lời cho câu hỏi « Wer ? » (Ai ?), « WAS ? » (Cái gì ?).
b. Genitiv (viết tắt là G) còn gọi là cách 2. Genitiv biểu thị sự sở hữu của một danh từ chỉ người, vật, sự việc. Nó thực thuộc vào một thành phần trong câu nên còn gọi là sở hữu cách hay thuộc cách, trả lời cho câu hỏi „Wessen...?“ (Của ai?)
c. Dativ (viết tắt là D) còn gọi là cách 3. Dativ làm bổ ngữ gián tiếp trong câu, trả lời cho câu hỏi «Wem ?»(Ai, thuộc về ai ?) nên được gọi là gián cách. Trong cách 3, tất cả các mạo từ giống đực, cái, trung, số nhiều đều biến đổi. (xem phần kế tiếp.) Cách 3 còn được dùng với một số giới từ chỉ nơi chốn hoặc động từ bắt buộc (ví dụ von, bei, zu, helfen, schenken... ). Khi tra cứu các mục từ trong từ điển, các bạn sẻ thấy chú thích tương ứng trong đó.
d. Akkusativ (viết tắt là A) còn gọi là cách 4. Cách 4 dùng làm bổ ngữ trong câu trã lời cho câu hỏi „Wen?“ (Ai?) hoặc „Was?“ (Cái gì, gì?) và được gọi là đối cách.