Học quay phim: Mẹo quay phim dành cho những bạn quay phim "không chuyên"

toilamphim

Banned
Tham gia
16/12/2014
Bài viết
0
Với những người yêu thích môn nghệ thuật này thì đôi khi quay phim chỉ là ghi lại những sự kiện – dấu ấn – kỷ niệm nào đó diễn ra trong cuộc sống.Do đó sẽ có nhiều khó khăn gặp phải – chính vì vậy mình cũng xin chia sẻ những điều cần làm đối với những nhà quay phim “ không chuyên “ có được những thước phim – video đẹp nhất,ấn tương nhất

Xem các bài viết khác tại: https://reg.edu.vn/hoc-quay-phim-cach-quay-phim-danh-cho-nguoi-khong-chuyen.rgd

1. Giữ chắc tay – cầm chắc máy

Đây là một trong những khâu quan trọng nhất không chỉ riêng quay phim và cả chụp ảnh. Do vậy bạn phải cầm thật chắc máy,tránh hiện tượng run tay dẫn đến việc bị rung, điều này sẽ làm cho thước phim – video của bạn không ấn tượng.Vậy để tránh hiện tượng này bạn phải dùng đến phụ kiện đó là chân máy

2. Các góc quay khi cầm máy trên tay

Khi bạn cầm máy trên tay không sử dụng chân máy thì có những loại loại góc quay phổ biến như sau
+Quay vừa tầm nhìn : Đặt máy quay trước mặt và quay trực tiếp vào trọng tâm chính, trong tầm nhìn định hình trước.Hướng quay sẽ là quay theo chiều ngang
+Quay ở tầm thấp : Thường ở góc quay này là quay về nhân vật chính của thước phim – video đó.Góc quay sẽ giúp chúng ta có được những đoạn hình khá phong phú
Đặc biệt khi quay trẻ nhỏ : Góc quay này thường cho là chúng ta sẽ ngồi bệt và góc ngang tầm mắt

3. Xác định góc quay khi sử dụng chân máy

Khi sử dụng chân máy sẽ chúng ta sẽ không có được những góc quay theo ý muốn như khi cầm máy quay trên tay.Vì vậy,trước khi quay một góc độ sự vật,hiện tượng nào đó thì chúng ta phải xác định rõ vị trí đặt chân máy để có được những góc quay đẹp

4. Không nên “ ôm đồm” quá nhiều
“ Ôm đồm” có nghĩa là lấy hết những gì có trong tầm nhìn của máy quay.Bởi làm như vậy sẽ làm cho thước phim – video của chúng ta k làm nổi bật được nội dung chính mà chúng ta muốn ghi lại. Bởi vậy,nên xác định trước là quay cái gì và không nên quay cái gì nhưng không có nghĩa là phải lược bỏ những góc quay rộng. Thay vào đó chúng ta hãy thực hiện thao tác quay toàn cảnh rồi kéo nhỏ khung hình bằng cách “ zoom “ ống kính lại vấn đề chính cần quay

5. Cách quay “đối tượng” chuyển động

Ở góc đối tượng chuyển động theo các hướng: “ Vuông góc hoặc chếch một một góc nhất định đối với máy quay” thì chúng ta nên đưa góc máy vào các phía trải hoặc phải của đối tượng, và đặc biệt khoảng trước phải có góc quay khoảng rộng hơn so với phía sau của đối tượng muốn quay
Hay đối tượng đi thẳng vào tầm quay thì ta sẽ đặt đối tượng vào trung tâm trọng tâm quay

6. Hoàn thiện nội dung – mô tuýp ý tưởng

Ngoài kỹ thuật quay là yếu tố chính thì nội dung – ý tưởng cũng là điều không thể thiếu cụ thể. Khi đó nội dung – ý tưởng sẽ không đòi hỏi bạn phải quay liền mạch thay vào đó là chúng ta sử dụng những đoạn quay ngắn sau đó sắp xếp cho các đoạn quay đó theo một cách logic để có thể truyền tải đầy đủ những gì mà chúng ta muốn thể hiện

Đó chính là những mẹo nhỏ giúp những nghệ sỹ “ không chuyên” có thể thỏa mãn niềm đam mê, tư duy sáng tạo trong môn nghệ thuật quay phim nói chung hay chỉ là có được những thước phim – video ấn tượng để lưu giữ.Chúc các bạn thành công
 
×
Quay lại
Top