- Tham gia
- 1/1/2012
- Bài viết
- 4.527
Dưới ống kính của nhiếp ảnh gia người Mỹ, chân dung trẻ em Việt Nam nhiễm chất độc màu da cam hiện lên thật chân thực và đầy ám ảnh.
Đã qua nhiều thập kỷ kể từ khi chiến tranh hoàn toàn chấm dứt tại Việt Nam, thế nhưng hậu quả mà cuộc chiến tranh đó để lại dường như vẫn đeo đẳng cuộc sống của biết bao người dân vô tội. Đặc biệt đau xót là hình ảnh của những đứa trẻ ngay từ khi được sinh ra đã phải mang nhiều dị tật, khiếm khuyết cả về thể chất lẫn trí tuệ bởi di chứng mà chất độc da cam đem lại.
Trong suốt cuộc chiến tranh Việt Nam, Mỹ đã rải tổng cộng hơn 70 triệu lít thuốc diệt cỏ, trong đó có hơn 40 triệu lít chất độc màu da cam dioxin. Chất độc dioxin là loại chất diệt cỏ được xếp vào hàng những chất nguy hiểm nhất thế giới, không chỉ bởi khả năng gieo rắc cái chết mà nó còn để lại những di chứng cho nhiều đời sau. Hiện nay, theo ước tính, có khoảng hơn 4,8 triệu người Việt Nam, trong đó có rất nhiều trẻ em, phải hứng chịu tác hại nguy hiểm của loại chất độc này.
Xuất phát từ hoàn cảnh của chính người bác – 1 cựu chiến binh từng chiến đấu tại chiến trường Việt Nam và cũng từng nhiễm chất độc màu da cam vào những năm 1960, nhiếp ảnh gia đến từ New York, Mỹ, anh Brian Dricscoll mới quyết tâm tới Việt Nam để thực hiện bộ ảnh để cung cấp cái nhìn sâu sắc, rõ nét hơn về cuộc sống của trẻ em Việt Nam nhiễm chất độc màu da cam.
Phạm Hùng Vương cùng anh trai đến từ Hải Phòng đang ngồi chờ cha mẹ đưa đi tắm. Hàng ngày, 2 anh em thường ngồi ngoài cửa để nhìn những người qua đường.
Người mẹ của 1 nạn nhân nhiễm chất độc màu da cam đến từ Nhật Tân, Hà Nội.
Lê Sinh, 14 tuổi đến từ Đà Nẵng.
Hiện nay, theo ước tính, có khoảng hơn 4,8 triệu người Việt Nam...
... trong đó có rất nhiều trẻ em, phải hứng chịu tác hại nguy hiểm của chất độc màu da cam.
Hình ảnh một bà mẹ cần mẫn chăm con.
Phạm Nguyên, 11 tuổi, không thể nghe, nhìn hay nói. Cả cuộc sống của em gắn liền với chiếc gi.ường gò bó.
Và căn nhà nhỏ của gia đình em giữa cánh đồng.
Chiếc ghế đơn sơ của 1 nạn nhân chất độc màu da cam tại Nha Trang.
Một người lính Việt Nam cùng cậu con trai Nguyễn Văn Dũng, 12 tuổi, tại Hải Phòng. Nguyễn Văn Dũng bị trói bởi cậu thường tự cào vào mặt mình.
Cô bé Hương Nghiêm, 8 tuổi, trong vòng tay mẹ tại Hội An, Đà Nẵng.
Nguyễn Quang, 11 tuổi, đang nằm trên gi.ường. Cậu bé nhiễm chất độc màu da cam đến từ Hải Phòng.
2 gương mặt trẻ em bị nhiễm chất độc da cam tại Đà Nẵng.
Đã qua nhiều thập kỷ kể từ khi chiến tranh hoàn toàn chấm dứt tại Việt Nam, thế nhưng hậu quả mà cuộc chiến tranh đó để lại dường như vẫn đeo đẳng cuộc sống của biết bao người dân vô tội. Đặc biệt đau xót là hình ảnh của những đứa trẻ ngay từ khi được sinh ra đã phải mang nhiều dị tật, khiếm khuyết cả về thể chất lẫn trí tuệ bởi di chứng mà chất độc da cam đem lại.
Trong suốt cuộc chiến tranh Việt Nam, Mỹ đã rải tổng cộng hơn 70 triệu lít thuốc diệt cỏ, trong đó có hơn 40 triệu lít chất độc màu da cam dioxin. Chất độc dioxin là loại chất diệt cỏ được xếp vào hàng những chất nguy hiểm nhất thế giới, không chỉ bởi khả năng gieo rắc cái chết mà nó còn để lại những di chứng cho nhiều đời sau. Hiện nay, theo ước tính, có khoảng hơn 4,8 triệu người Việt Nam, trong đó có rất nhiều trẻ em, phải hứng chịu tác hại nguy hiểm của loại chất độc này.
Xuất phát từ hoàn cảnh của chính người bác – 1 cựu chiến binh từng chiến đấu tại chiến trường Việt Nam và cũng từng nhiễm chất độc màu da cam vào những năm 1960, nhiếp ảnh gia đến từ New York, Mỹ, anh Brian Dricscoll mới quyết tâm tới Việt Nam để thực hiện bộ ảnh để cung cấp cái nhìn sâu sắc, rõ nét hơn về cuộc sống của trẻ em Việt Nam nhiễm chất độc màu da cam.
Phạm Hùng Vương cùng anh trai đến từ Hải Phòng đang ngồi chờ cha mẹ đưa đi tắm. Hàng ngày, 2 anh em thường ngồi ngoài cửa để nhìn những người qua đường.
Người mẹ của 1 nạn nhân nhiễm chất độc màu da cam đến từ Nhật Tân, Hà Nội.
Lê Sinh, 14 tuổi đến từ Đà Nẵng.
Hiện nay, theo ước tính, có khoảng hơn 4,8 triệu người Việt Nam...
... trong đó có rất nhiều trẻ em, phải hứng chịu tác hại nguy hiểm của chất độc màu da cam.
Hình ảnh một bà mẹ cần mẫn chăm con.
Phạm Nguyên, 11 tuổi, không thể nghe, nhìn hay nói. Cả cuộc sống của em gắn liền với chiếc gi.ường gò bó.
Và căn nhà nhỏ của gia đình em giữa cánh đồng.
Chiếc ghế đơn sơ của 1 nạn nhân chất độc màu da cam tại Nha Trang.
Một người lính Việt Nam cùng cậu con trai Nguyễn Văn Dũng, 12 tuổi, tại Hải Phòng. Nguyễn Văn Dũng bị trói bởi cậu thường tự cào vào mặt mình.
Cô bé Hương Nghiêm, 8 tuổi, trong vòng tay mẹ tại Hội An, Đà Nẵng.
Nguyễn Quang, 11 tuổi, đang nằm trên gi.ường. Cậu bé nhiễm chất độc màu da cam đến từ Hải Phòng.
2 gương mặt trẻ em bị nhiễm chất độc da cam tại Đà Nẵng.
Theo Kenh14
Hiệu chỉnh bởi quản lý: