hanhnguyennee
Thành viên
- Tham gia
- 18/8/2022
- Bài viết
- 2
Trong thế giới kinh doanh, hiệu ứng cánh bướm đã trở thành một khái niệm quan trọng để hiểu và tận dụng các tác động không đoán trước được. Ý tưởng rằng một sự thay đổi nhỏ ở một vị trí có thể lan truyền và tạo ra những tác động to lớn ở những vị trí khác đã mở ra những cơ hội mới cho các doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, trong bài viết này, chúng ta sẽ khám phá sự ảnh hưởng của hiệu ứng cánh bướm trong kinh doanh và cách áp dụng nó để tạo ra những thay đổi tích cực và tăng trưởng bền vững.
Cụm từ Hiệu ứng cánh bướm (Butterfly effect) được dùng để mô tả một hiệu ứng tâm lý, là phép ẩn dụ với ý nghĩa: trong cuộc sống, một hành động hoặc quyết định nhỏ tưởng chừng vô nghĩa nhưng có thể sẽ đem tới kết quả không thể tưởng, mang lại kết quả rất lớn thậm chí thay đổi cả lịch sử, tạo nên số phận của một con người hoặc của cả doanh nghiệp.
Khái niệm này được hình thành bởi nhà toán học và khí tượng học về lý thuyết hỗn loạn Edward Lorenz. Vào những năm 1960, Lorenz triển khai mô hình toán học giúp dự báo thời tiết trên máy tính. Trong quá trình nhập dữ liệu, để tính toán nhanh hơn ông đã làm tròn các con số. Thay vì nhập 0,506127, ông đã làm tròn thành 0,506. Mặc dù con số làm tròn rất nhỏ, tuy nhiên kết quả sau khi làm tròn dữ liệu lại khác xa so với kết quả của giá trị gốc ban đầu, ảnh hưởng tới kết quả dự báo thời tiết cuối cùng. Điều này cho thấy một sự thay đổi nhỏ có thể thay đổi một kết quả lớn.
Từ sai lầm này, Lorenz đã nhấn mạnh về sự ràng buộc chặt chẽ của hệ vật lý đối với các điều kiện ban đầu trong bài diễn thuyết của mình.
Và từ đây, Edward Lorenz đã đưa ra khái niệm về hiệu ứng cánh bướm với câu nói nổi tiếng: “Chỉ cần một con bướm đập cánh ở Brazil có thể gây ra một cơn lốc xoáy ở Texas”. Theo ông, một cái đập cánh của con bướm cũng có thể gây ra sự biến đổi trong điều kiện gốc của hệ vật lý.
>>> Tìm hiểu thêm: Tổng hợp các hiệu ứng tâm lý khách hàng giúp gia tăng doanh số
Thị trường kinh doanh hiện nay là một môi trường vô cùng phức tạp, không một ai có thể kiểm soát hay dự đoán được tất cả mọi thứ. Chính vì vậy, hiệu ứng cánh bướm lại mang đến những ý nghĩa rất khác nhau. Về tích cực, các doanh nghiệp có thể tận dụng những hành động nhỏ tích cực để tạo nên giá trị lớn trong tương lai. Nhưng về mặt tiêu cực, những động thái nhỏ nếu không thể kiểm soát sẽ dẫn đến những hệ quả quá nghiêm trọng mà bạn không ngờ đến.
Trong đó, hiệu ứng cánh bướm trong kinh doanh tác động mạnh mẽ đối với 3 đối tượng GoSELL liệt kê sau:
Hiệu ứng cánh bướm là một nguyên tắc quan trọng trong kinh doanh, giúp ta hiểu rằng những thay đổi nhỏ có thể tạo ra tác động lớn và không thể đoán trước được. Đây là một cơ hội để các doanh nghiệp tận dụng và khai thác những biến đổi nhỏ để tạo ra sự phát triển và tăng trưởng bền vững. Hy vọng rằng qua bài viết này, bạn đã có cái nhìn tổng quan về hiệu ứng cánh bướm và cách áp dụng nó trong kinh doanh của mình.
Hiệu ứng cánh bướm là gì?
Thuật ngữ cánh bướm là một hiệu ứng tâm lý khá phổ biến diễn tả sự thay đổi lớnCụm từ Hiệu ứng cánh bướm (Butterfly effect) được dùng để mô tả một hiệu ứng tâm lý, là phép ẩn dụ với ý nghĩa: trong cuộc sống, một hành động hoặc quyết định nhỏ tưởng chừng vô nghĩa nhưng có thể sẽ đem tới kết quả không thể tưởng, mang lại kết quả rất lớn thậm chí thay đổi cả lịch sử, tạo nên số phận của một con người hoặc của cả doanh nghiệp.
Khái niệm này được hình thành bởi nhà toán học và khí tượng học về lý thuyết hỗn loạn Edward Lorenz. Vào những năm 1960, Lorenz triển khai mô hình toán học giúp dự báo thời tiết trên máy tính. Trong quá trình nhập dữ liệu, để tính toán nhanh hơn ông đã làm tròn các con số. Thay vì nhập 0,506127, ông đã làm tròn thành 0,506. Mặc dù con số làm tròn rất nhỏ, tuy nhiên kết quả sau khi làm tròn dữ liệu lại khác xa so với kết quả của giá trị gốc ban đầu, ảnh hưởng tới kết quả dự báo thời tiết cuối cùng. Điều này cho thấy một sự thay đổi nhỏ có thể thay đổi một kết quả lớn.
Từ sai lầm này, Lorenz đã nhấn mạnh về sự ràng buộc chặt chẽ của hệ vật lý đối với các điều kiện ban đầu trong bài diễn thuyết của mình.
Và từ đây, Edward Lorenz đã đưa ra khái niệm về hiệu ứng cánh bướm với câu nói nổi tiếng: “Chỉ cần một con bướm đập cánh ở Brazil có thể gây ra một cơn lốc xoáy ở Texas”. Theo ông, một cái đập cánh của con bướm cũng có thể gây ra sự biến đổi trong điều kiện gốc của hệ vật lý.
>>> Tìm hiểu thêm: Tổng hợp các hiệu ứng tâm lý khách hàng giúp gia tăng doanh số
Hiệu ứng cánh bướm trong kinh doanh
Tương tự giống như chú bướm nhỏ tung cánh đập mạnh bay lên cao và tạo ra lốc xoáy, hiệu ứng cánh bướm được áp dụng nhiều trong kinh doanh và mang lại nhiều hiệu quả đáng mong đợi.Thị trường kinh doanh hiện nay là một môi trường vô cùng phức tạp, không một ai có thể kiểm soát hay dự đoán được tất cả mọi thứ. Chính vì vậy, hiệu ứng cánh bướm lại mang đến những ý nghĩa rất khác nhau. Về tích cực, các doanh nghiệp có thể tận dụng những hành động nhỏ tích cực để tạo nên giá trị lớn trong tương lai. Nhưng về mặt tiêu cực, những động thái nhỏ nếu không thể kiểm soát sẽ dẫn đến những hệ quả quá nghiêm trọng mà bạn không ngờ đến.
Trong đó, hiệu ứng cánh bướm trong kinh doanh tác động mạnh mẽ đối với 3 đối tượng GoSELL liệt kê sau:
Đối với người lao động
Nếu doanh nghiệp đối xử công bằng và tích cực với người lao động của mình, họ sẽ có động lực làm việc tốt hơn, không ngần ngại đóng góp vào sự phát triển của doanh nghiệp. Ngược lại, nếu doanh nghiệp đối xử không tốt, khiến nhân viên bất mãn, họ sẽ có những hành động gây ảnh hưởng tới doanh nghiệp như: giảm năng suất lao động, làm việc không chất lượng, phá hoại danh tiếng, gia tăng tỉ lệ nghỉ việc,…Đối với khách hàng
Khách hàng được xem là yếu tố quan trọng nhất trong kinh doanh. Vì vậy, doanh nghiệp không thể lường trước được những thiệt hại khôn lường mà khách hàng có thể gây ra. Ví dụ, khi khách hàng có trải nghiệm không tốt về sản phẩm dịch vụ, họ sẽ phản hồi hoặc khiếu nại. Nếu công ty không chịu trách nhiệm và giải quyết hợp lý, khách hàng sẽ có ấn tượng xấu về thương hiệu, thậm chí đưa lên mạng “bóc phốt”, ảnh hưởng tới hình ảnh cũng hoạt động kinh doanh của cả doanh nghiệp.Các bên liên quan
Một trong những “mảnh ghép” không thể thiếu để tạo nên một doanh nghiệp hoàn chỉnh chính là các đối tác, cổ đông. Nhưng rất nhiều doanh nghiệp lại đang không nhận định đúng vai trò của các đối tác, cổ đông của mình. Sự không rõ ràng, minh bạch hay sự “phân cấp” trong vai về luôn tạo ra những luồng tiêu cực và lâu dần dẫn đến sự rời đi của các đối tác.Hiệu ứng cánh bướm là một nguyên tắc quan trọng trong kinh doanh, giúp ta hiểu rằng những thay đổi nhỏ có thể tạo ra tác động lớn và không thể đoán trước được. Đây là một cơ hội để các doanh nghiệp tận dụng và khai thác những biến đổi nhỏ để tạo ra sự phát triển và tăng trưởng bền vững. Hy vọng rằng qua bài viết này, bạn đã có cái nhìn tổng quan về hiệu ứng cánh bướm và cách áp dụng nó trong kinh doanh của mình.