trongan1012
Thành viên
- Tham gia
- 20/7/2021
- Bài viết
- 5
Vốn của doanh nghiệp có thể xem là xương sống và là hơi thở để tồn tại của một doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có nguồn vốn dồi dào và được sử dụng hiệu quả sẽ giúp doanh nghiệp đó chiến thắng các đối thủ khác trên thương trường.
Thứ hai: Nguồn vốn không phải là dồi dào và vô hạn. Do đó, doanh nghiệp phải sử dụng thật hợp lý và tiết kiệm mọi nguồn vốn đang có nhằm phát huy tốt nhất hoạt động kinh doanh.
Thứ ba: Để nguồn vốn được sử dụng hợp lý và tiết kiệm thì doanh nghiệp phải có phương pháp quản lý vốn một cách hiệu quả. Tránh để nguồn vốn bị chiếm dụng, sử dụng sai mục đích từ đó dẫn đến hao hụt, thất thoát về vốn.
Xem thêm các vấn đề pháp lý về doanh nghiệp tại https://luatcongty.vn/
Phương pháp sử dụng đồng vốn có lợi ích và tiết kiệm nhất: Để sử dụng đồng vốn có lợi ích và tiết kiệm nhất thì cần phải có kế hoạch rõ ràng cũng như thường xuyên kiểm tra các hoạt động tiêu hao nguồn vốn nhất. Từ đó, điều chỉnh đồng vốn cho phù hợp. Doanh nghiệp phải xem xét các nguồn đầu tư và phải có chiến lược đầu tư hữu hiệu đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Phương pháp sử dụng đồng vốn một cách hợp pháp: Việc đầu tư và sử dụng vốn cần rõ ràng và tuân theo quy định pháp luật.
Phương pháp tính toán kỹ lưỡng hiệu quả đầu tư: Trước và sau những dự án đầu tư doanh nghiệp cần tính toán thật chi tiết về số lượng và hiệu quả của đồng vốn đem đi đầu tư. Doanh nghiệp cần quan tâm đến nhu cầu của thị trường, thị hiếu khách hàng và các vấn đề liên quan đến lợi nhuận.
Phương pháp mở rộng thị trường thông qua các chính sách bán hàng: Doanh nghiệp cần có tầm nhìn nhất định về nhu cầu khách hàng để đưa ra chính sách bán hàng hiệu quả. Đào tạo những lớp học về kỹ năng bán hàng cho nhân viên nhằm ghi điểm và tạo niềm tin và nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng.
Cuối cùng là phương pháp kiểm soát tốt các chi phí duy trì hoạt động. Để kiểm soát tốt các chi phí duy trì hoạt động thì cân bằng nguồn thu và chi trong quá trình hoạt động kinh doanh. Chú trọng đồng vốn điều lệ và cũng không bỏ quên đồng vốn lưu động ròng, vốn kinh doanh, vốn đầu tư…
Có thể bạn quan tâm: https://luatcongty.vn/nhung-van-de-ve-von-dieu-le-ma-doanh-nghiep-phai-biet/
Nguồn vốn trong kinh doanh là nguồn gốc của vốn, là toàn bộ vốn để bảo đảm đầy đủ nhu cầu về tài sản cho doanh nghiệp, giúp quá trình kinh doanh được tiến hành liên tục, có hiệu quả.
Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm:
(i) Nợ phải trả
(ii) Nguồn vốn chủ sở hữu
Vốn kinh doanh được phân loại thành:
- Vốn cố định: Nhà cửa, vật kiến trúc; Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn; Máy móc, thiết bị; Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm; Thiết bị, dụng cụ quản lý.
Các tài sản cố định khác.
- Vốn lưu động: Tiền trả lương cho nhân viên, tiền mua mới nguyên liệu, thanh toán các khoản nợ ngân hàng đến hạn. Một doanh nghiệp có lợi nhuận cao đến đâu, nhưng nếu không đáp ứng đủ vốn lưu động cũng sẽ khiến việc kinh doanh bị gián đoạn, nghiêm trọng hơn có thể dẫn tới phá sản.
Chỉ tiêu doanh lợi tiêu thụ sản phẩm
Chỉ tiêu này xác định bằng cách chia thu nhập sau thuế, lợi nhuận sau thuế, cho doanh thu. Nó phản ánh số lợi nhuận sau thuế trong 100 đồng doanh thu.
Chỉ tiêu doanh lợi vốn chủ sở hữu sẽ phản ánh khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu
Doanh lợi vốn chủ sở hữu = Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu.
Hiệu quả của vốn kinh doanh sẽ phụ thuộc vào nhiều chỉ tiêu đánh giá như: Doanh lợi tài sản (ROA). Chỉ tiêu này dùng để đánh giá khả năng sinh lời của một đồng vốn đầu tư cho biết một đồng giá trị tài sản bỏ ra kinh doanh đem lại bao nhiêu lợi ích sau thuế.
Doanh lợi tài sản = Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản.
Để xem xét hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp người ta thường xem xét chỉ tiêu doanh lợi vốn hay còn gọi là hệ số sinh lời của tài sản.
Hệ số sinh lời của tài sản = (Lợi nhuận + tiền lãi) / Tổng tài sản. Chỉ tiêu này dùng để đánh giá khả năng sinh lời của một đồng vốn đầu tư hoặc chỉ tiêu hoàn vốn đầu tư.
Những chỉ tiêu trên cho chúng ta cái nhìn tổng thể về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. Để doanh nghiệp có thể quản lý hoạt động kinh doanh của mình cũng như quản lý nguồn vốn kinh doanh hiệu quả nhất thì doanh nghiệp cần có những phương pháp quản lý cụ thể, sử dụng các sản phẩm dịch vụ quản lý bán hàng.
Xem thêm: Thủ tục tăng giảm vốn điều lệ
Vốn của doanh nghiệp là gì?
Không có một quy chuẩn nhất định về khái niệm “vốn” hiện nay. Tuy nhiên, theo cách hiểu và tính chất của hoạt động kinh doanh giữa các thương nhân với nhau thì vốn trong doanh nghiệp được hiểu là một quỹ tiền tệ đặc biệt nhằm phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Các điều kiện mà doanh nghiệp cần phải tuân thủ để sử dụng hiệu quả nguồn vốn
Thứ nhất: Các doanh nghiệp phải khai thác các nguồn vốn một cách triệt để. Nghĩa là vốn phải luân chuyển trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Thứ hai: Nguồn vốn không phải là dồi dào và vô hạn. Do đó, doanh nghiệp phải sử dụng thật hợp lý và tiết kiệm mọi nguồn vốn đang có nhằm phát huy tốt nhất hoạt động kinh doanh.
Thứ ba: Để nguồn vốn được sử dụng hợp lý và tiết kiệm thì doanh nghiệp phải có phương pháp quản lý vốn một cách hiệu quả. Tránh để nguồn vốn bị chiếm dụng, sử dụng sai mục đích từ đó dẫn đến hao hụt, thất thoát về vốn.
Xem thêm các vấn đề pháp lý về doanh nghiệp tại https://luatcongty.vn/
Phương pháp nâng cao hiệu quả trong việc sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp
Phương pháp sử dụng đồng vốn có mục đích rõ ràng: Việc sử dụng đồng vốn có mục đích rõ ràng có ý nghĩa rất quan trọng trong kinh doanh. Bởi lẽ, khi sử dụng nguồn vốn có kế hoạch và định lượng nhất định thì sẽ không dẫn đến tình trạng hao hụt vốn, làm ảnh hưởng đến quá trình phát triển kinh doanh.Phương pháp sử dụng đồng vốn có lợi ích và tiết kiệm nhất: Để sử dụng đồng vốn có lợi ích và tiết kiệm nhất thì cần phải có kế hoạch rõ ràng cũng như thường xuyên kiểm tra các hoạt động tiêu hao nguồn vốn nhất. Từ đó, điều chỉnh đồng vốn cho phù hợp. Doanh nghiệp phải xem xét các nguồn đầu tư và phải có chiến lược đầu tư hữu hiệu đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Phương pháp sử dụng đồng vốn một cách hợp pháp: Việc đầu tư và sử dụng vốn cần rõ ràng và tuân theo quy định pháp luật.
Phương pháp tính toán kỹ lưỡng hiệu quả đầu tư: Trước và sau những dự án đầu tư doanh nghiệp cần tính toán thật chi tiết về số lượng và hiệu quả của đồng vốn đem đi đầu tư. Doanh nghiệp cần quan tâm đến nhu cầu của thị trường, thị hiếu khách hàng và các vấn đề liên quan đến lợi nhuận.
Phương pháp mở rộng thị trường thông qua các chính sách bán hàng: Doanh nghiệp cần có tầm nhìn nhất định về nhu cầu khách hàng để đưa ra chính sách bán hàng hiệu quả. Đào tạo những lớp học về kỹ năng bán hàng cho nhân viên nhằm ghi điểm và tạo niềm tin và nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng.
Cuối cùng là phương pháp kiểm soát tốt các chi phí duy trì hoạt động. Để kiểm soát tốt các chi phí duy trì hoạt động thì cân bằng nguồn thu và chi trong quá trình hoạt động kinh doanh. Chú trọng đồng vốn điều lệ và cũng không bỏ quên đồng vốn lưu động ròng, vốn kinh doanh, vốn đầu tư…
Có thể bạn quan tâm: https://luatcongty.vn/nhung-van-de-ve-von-dieu-le-ma-doanh-nghiep-phai-biet/
Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng, khai thác, quản lý nguồn vốn làm cho đồng vốn sinh lời một cách tối đa nhắm đến mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận, giảm thiểu chi phí.Nguồn vốn trong kinh doanh là nguồn gốc của vốn, là toàn bộ vốn để bảo đảm đầy đủ nhu cầu về tài sản cho doanh nghiệp, giúp quá trình kinh doanh được tiến hành liên tục, có hiệu quả.
Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm:
(i) Nợ phải trả
(ii) Nguồn vốn chủ sở hữu
Vốn kinh doanh được phân loại thành:
- Vốn cố định: Nhà cửa, vật kiến trúc; Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn; Máy móc, thiết bị; Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm; Thiết bị, dụng cụ quản lý.
Các tài sản cố định khác.
- Vốn lưu động: Tiền trả lương cho nhân viên, tiền mua mới nguyên liệu, thanh toán các khoản nợ ngân hàng đến hạn. Một doanh nghiệp có lợi nhuận cao đến đâu, nhưng nếu không đáp ứng đủ vốn lưu động cũng sẽ khiến việc kinh doanh bị gián đoạn, nghiêm trọng hơn có thể dẫn tới phá sản.
Các chỉ tiêu đánh giá tiêu chuẩn hiệu quả trong vốn kinh doanh
Chỉ tiêu đánh giá tiêu chuẩn hiệu quả trong vốn kinh doanh gồm:Chỉ tiêu doanh lợi tiêu thụ sản phẩm
Chỉ tiêu này xác định bằng cách chia thu nhập sau thuế, lợi nhuận sau thuế, cho doanh thu. Nó phản ánh số lợi nhuận sau thuế trong 100 đồng doanh thu.
Chỉ tiêu doanh lợi vốn chủ sở hữu sẽ phản ánh khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu
Doanh lợi vốn chủ sở hữu = Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu.
Hiệu quả của vốn kinh doanh sẽ phụ thuộc vào nhiều chỉ tiêu đánh giá như: Doanh lợi tài sản (ROA). Chỉ tiêu này dùng để đánh giá khả năng sinh lời của một đồng vốn đầu tư cho biết một đồng giá trị tài sản bỏ ra kinh doanh đem lại bao nhiêu lợi ích sau thuế.
Doanh lợi tài sản = Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản.
Để xem xét hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp người ta thường xem xét chỉ tiêu doanh lợi vốn hay còn gọi là hệ số sinh lời của tài sản.
Hệ số sinh lời của tài sản = (Lợi nhuận + tiền lãi) / Tổng tài sản. Chỉ tiêu này dùng để đánh giá khả năng sinh lời của một đồng vốn đầu tư hoặc chỉ tiêu hoàn vốn đầu tư.
Những chỉ tiêu trên cho chúng ta cái nhìn tổng thể về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. Để doanh nghiệp có thể quản lý hoạt động kinh doanh của mình cũng như quản lý nguồn vốn kinh doanh hiệu quả nhất thì doanh nghiệp cần có những phương pháp quản lý cụ thể, sử dụng các sản phẩm dịch vụ quản lý bán hàng.
Xem thêm: Thủ tục tăng giảm vốn điều lệ