Giúp tới với mọi người ơi, các bạn ai là dân Luật xin giúp đỡ tớ

nhipcautre0904

Keep moving forward
Thành viên thân thiết
Tham gia
6/3/2012
Bài viết
4.111
Có một trường hợp như thế này, đây là chuyện thực tế, mong các bạn giúp tớ.....vì nó liên quan tới mạng người.
Người chồng bị tâm thần (có giấy xác nhận), nhưng chỉ tâm thần ở vấn đề là ghen tuông, tưởng tượng vợ ngoại tình rồi đánh đập vợ, còn lại sinh hoạt vẫn bình thường, như vậy có xét là mất năng lực hành vi dân sự hay không. Nếu có thì người giám hộ sẽ là ai?
Người vợ muốn làm thủ tục ly hôn, vậy có được tòa thụ lý không? Và có thể đơn phương ly hôn không hay phải có sự đồng ý của cả hai hay là phải do người chồng bị tâm thần đồng ý ký vào đơn ly hôn?
Các pro giúp em với....................Em thật sự đang rất bế tắc :KSV@17:
 
Cái này thì hơi khó, để bữa sau mình lên tư vấn ông thầy dùm bạn...
Mà nếu thật sự quan trọng như vậy thì theo mình bạn nên đến luật sư tư vấn thì hơn, miễn phí mà.
À, mà khi đi tư vấn luật sư nhớ đi cùng với 1 người nào đó nhá, bạn trai chẳng hạn.
chào bạn! Hy vọng bữa sau mình có thể tìm được lời giải đáp cho bạn.:KSV@01:
 
m không phải dân luật. m cũng không thể cho bạn 1 câu trả lời. nhưng theo m, người chồng đáng bị phê phán. tâm thần có chứng nhận ư. thật không vậy. hay làm đủ mọi giấy tờ chỉ để chạy tội. dù a ta có bị tâm thần thật đi nữa. thế thì còn níu giữ người vợ làm gì. vợ chồng mà làm khổ nhau vậy ư. liệu có công lí cho người vợ.
 
pháp luật nước ta rất lằng nhằng, tớ cũng đang học Luật lđ mà bù đầu rứt tóc đây, có giấy chứng nhận tâm thần thì chắc chắn pháp luật sẽ coi đây là trường hợp mất năng lực hành vi dân sự rồi
 
Cái này thì hơi khó, để bữa sau mình lên tư vấn ông thầy dùm bạn...
Mà nếu thật sự quan trọng như vậy thì theo mình bạn nên đến luật sư tư vấn thì hơn, miễn phí mà.
À, mà khi đi tư vấn luật sư nhớ đi cùng với 1 người nào đó nhá, bạn trai chẳng hạn.
chào bạn! Hy vọng bữa sau mình có thể tìm được lời giải đáp cho bạn.:KSV@01:
Vì mình cũng là người trong cuộc nên mong bạn giúp đỡ mình, có lẽ nay mai mình sẽ đi tư vấn luật sư nhưng mình đọc báo thấy trường hợp này hầu như tòa không thụ lý, khổ cho người vợ:KSV@17:
 
Chào cô bé, không biết em đã đi tư vấn luật sư chưa, nhưng nếu chỉ căn cứ vào vài dòng ở trên thì khó cho luật sư quá...
Thôi thì nếu thỏa thuận được thì thỏa thuận đi để ly hôn đi cho nhanh, còn nếu muốn đơn phương ly hôn phải có lý do chính đáng... Nếu người chồng đánh đập người vợ như vậy mà không liên quan đến bệnh tình thì chính đáng rồi đó...
Chào em, chúc em sớm giải quyết được vấn đề của mình....
 
Có một trường hợp như thế này, đây là chuyện thực tế, mong các bạn giúp tớ.....vì nó liên quan tới mạng người.
Người chồng bị tâm thần (có giấy xác nhận), nhưng chỉ tâm thần ở vấn đề là ghen tuông, tưởng tượng vợ ngoại tình rồi đánh đập vợ, còn lại sinh hoạt vẫn bình thường, như vậy có xét là mất năng lực hành vi dân sự hay không. Nếu có thì người giám hộ sẽ là ai?
Người vợ muốn làm thủ tục ly hôn, vậy có được tòa thụ lý không? Và có thể đơn phương ly hôn không hay phải có sự đồng ý của cả hai hay là phải do người chồng bị tâm thần đồng ý ký vào đơn ly hôn?
Các pro giúp em với....................Em thật sự đang rất bế tắc :KSV@17:
chào bạn, mình có một số ý kiến về vấn đề này như sau:
- Người chồng bị tâm thần (có giấy xác nhận), nhưng chỉ tâm thần ở vấn đề là ghen tuông, tưởng tượng vợ ngoại tình rồi đánh đập vợ, còn lại sinh hoạt vẫn bình thường, như vậy có xét là mất năng lực hành vi dân sự hay không?
theo khoản 1 điều 22 blds: khi một người bị mắc bệnh tâm thần hay bệnh khác mà không thể nhận thức hay làm chủ hành vi của mình thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, Tòa án ra quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự trên cơ sở kết luận của tổ chức giám định.
vậy trường hợp này phải có quyết định của Tòa trên cơ sở giám định của cơ quan có thẩm quyền mới khẳngđịnh được người chồng có bị mất nlhvds hay không.
-nếu không phải thì chẳng có gì phải nói, người chồng sẽ bị xử lý về hành vi đánh đập vợ mình tùy theo mức độ nguy hại mà hành vi gây ra.
-Nếu có thì người giám hộ sẽ là ai?
theo khoản 1 điều 62 BLDS: người giám hộ đương nhiên của người mất NLHVDS.
trong trường hợp vợ mất NLHV DS thì ngưòi giám hộ là chồng; nếu chồng mất NLHV DS thì ngưòi giám hộ là vợ.
-
Người vợ muốn làm thủ tục ly hôn, vậy có được tòa thụ lý không? Và có thể đơn phương ly hôn không hay phải có sự đồng ý của cả hai hay là phải do người chồng bị tâm thần đồng ý ký vào đơn ly hôn?
theo khoản 1 điều 185 luật hn và gđ. vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Tòa án giả quyết việc ly hôn.
theo khoản 1 điều 89, luật hôn nhân và gia đình: tòa án xem xét yêu cầu ly hôn, nếu xét thấy tình trạng trầm trọng , đời sống chung k thể kéo dài, mục đích hôn nhân không đạt được thì Tòa án quyết định cho ly hôn.
người chông khi đã xác đinh là mất năng lực hành vi dân sự thì không có đủ điều kiện tham gia vào các quan hệ dân sự. chữ ký trong đơn ly hôn của người chồng không có giá trị pháp lý.
trên đây là ý kiến của mình.
thân!
 
chào bạn, mình có một số ý kiến về vấn đề này như sau:
- Người chồng bị tâm thần (có giấy xác nhận), nhưng chỉ tâm thần ở vấn đề là ghen tuông, tưởng tượng vợ ngoại tình rồi đánh đập vợ, còn lại sinh hoạt vẫn bình thường, như vậy có xét là mất năng lực hành vi dân sự hay không?
theo khoản 1 điều 22 blds: khi một người bị mắc bệnh tâm thần hay bệnh khác mà không thể nhận thức hay làm chủ hành vi của mình thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, Tòa án ra quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự trên cơ sở kết luận của tổ chức giám định.
vậy trường hợp này phải có quyết định của Tòa trên cơ sở giám định của cơ quan có thẩm quyền mới khẳngđịnh được người chồng có bị mất nlhvds hay không.
-nếu không phải thì chẳng có gì phải nói, người chồng sẽ bị xử lý về hành vi đánh đập vợ mình tùy theo mức độ nguy hại mà hành vi gây ra.
-Nếu có thì người giám hộ sẽ là ai?
theo khoản 1 điều 62 BLDS: người giám hộ đương nhiên của người mất NLHVDS.
trong trường hợp vợ mất NLHV DS thì ngưòi giám hộ là chồng; nếu chồng mất NLHV DS thì ngưòi giám hộ là vợ.
-
Người vợ muốn làm thủ tục ly hôn, vậy có được tòa thụ lý không? Và có thể đơn phương ly hôn không hay phải có sự đồng ý của cả hai hay là phải do người chồng bị tâm thần đồng ý ký vào đơn ly hôn?
theo khoản 1 điều 185 luật hn và gđ. vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Tòa án giả quyết việc ly hôn.
theo khoản 1 điều 89, luật hôn nhân và gia đình: tòa án xem xét yêu cầu ly hôn, nếu xét thấy tình trạng trầm trọng , đời sống chung k thể kéo dài, mục đích hôn nhân không đạt được thì Tòa án quyết định cho ly hôn.
người chông khi đã xác đinh là mất năng lực hành vi dân sự thì không có đủ điều kiện tham gia vào các quan hệ dân sự. chữ ký trong đơn ly hôn của người chồng không có giá trị pháp lý.
trên đây là ý kiến của mình.
thân!

Tớ cảm ơn bạn rất nhiều
 
chào bạn, mình có một số ý kiến về vấn đề này như sau:
- Người chồng bị tâm thần (có giấy xác nhận), nhưng chỉ tâm thần ở vấn đề là ghen tuông, tưởng tượng vợ ngoại tình rồi đánh đập vợ, còn lại sinh hoạt vẫn bình thường, như vậy có xét là mất năng lực hành vi dân sự hay không?
theo khoản 1 điều 22 blds: khi một người bị mắc bệnh tâm thần hay bệnh khác mà không thể nhận thức hay làm chủ hành vi của mình thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, Tòa án ra quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự trên cơ sở kết luận của tổ chức giám định.
vậy trường hợp này phải có quyết định của Tòa trên cơ sở giám định của cơ quan có thẩm quyền mới khẳngđịnh được người chồng có bị mất nlhvds hay không.
-nếu không phải thì chẳng có gì phải nói, người chồng sẽ bị xử lý về hành vi đánh đập vợ mình tùy theo mức độ nguy hại mà hành vi gây ra.
-Nếu có thì người giám hộ sẽ là ai?
theo khoản 1 điều 62 BLDS: người giám hộ đương nhiên của người mất NLHVDS.
trong trường hợp vợ mất NLHV DS thì ngưòi giám hộ là chồng; nếu chồng mất NLHV DS thì ngưòi giám hộ là vợ.
-
Người vợ muốn làm thủ tục ly hôn, vậy có được tòa thụ lý không? Và có thể đơn phương ly hôn không hay phải có sự đồng ý của cả hai hay là phải do người chồng bị tâm thần đồng ý ký vào đơn ly hôn?
theo khoản 1 điều 185 luật hn và gđ. vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Tòa án giả quyết việc ly hôn.
theo khoản 1 điều 89, luật hôn nhân và gia đình: tòa án xem xét yêu cầu ly hôn, nếu xét thấy tình trạng trầm trọng , đời sống chung k thể kéo dài, mục đích hôn nhân không đạt được thì Tòa án quyết định cho ly hôn.
người chông khi đã xác đinh là mất năng lực hành vi dân sự thì không có đủ điều kiện tham gia vào các quan hệ dân sự. chữ ký trong đơn ly hôn của người chồng không có giá trị pháp lý.
trên đây là ý kiến của mình.
thân!
Tớ cảm ơn bạn rất nhiều :KSV@17:
 
Mình nghĩ, trong trường hợp này, người chồng mất nlhvds, và vợ muốn li hôn, thì ko áp dụng nguyên tắc xác định người giám hộ theo điều 62 đk. vì lợi ích của 2 người này hiện tại mâu thuẫn với nhau. theo khoản 1 điều 75 BLTTDS về những trường hợp ko đk làm người đại diện
Việc xác định ai là người đại diện cho người bị tâm thần trong một vụ ly hôn vẫn là vấn đề chưa xác định rõ.
bởi vì Toà chỉ đk chỉ định người giám hộ cho người bị hạn chế nlhvds chứ đối với người bị mất nlhvds thì ko. ( nếu nhớ ko lầm)
còn việc ly hôn thì mình thấy, hiện tại, các vụ tương tự như vậy thì thường toà ko nhận.
thật là tiến thoái lưỡng nan, đi ko đk mà ở cũng ko xong :)) Cả về tình và lý.
nói chung mình cũng biết có vậy thôi. :) bạn nên nhờ tư vấn, hỏi thày cô xem. hi vọng bạn sẽ có câu trả lời thoả đáng nhất :)
 
Mình nghĩ, trong trường hợp này, người chồng mất nlhvds, và vợ muốn li hôn, thì ko áp dụng nguyên tắc xác định người giám hộ theo điều 62 đk. vì lợi ích của 2 người này hiện tại mâu thuẫn với nhau. theo khoản 1 điều 75 BLTTDS về những trường hợp ko đk làm người đại diện
Việc xác định ai là người đại diện cho người bị tâm thần trong một vụ ly hôn vẫn là vấn đề chưa xác định rõ.
bởi vì Toà chỉ đk chỉ định người giám hộ cho người bị hạn chế nlhvds chứ đối với người bị mất nlhvds thì ko. ( nếu nhớ ko lầm)
còn việc ly hôn thì mình thấy, hiện tại, các vụ tương tự như vậy thì thường toà ko nhận.
thật là tiến thoái lưỡng nan, đi ko đk mà ở cũng ko xong :)) Cả về tình và lý.
nói chung mình cũng biết có vậy thôi. :) bạn nên nhờ tư vấn, hỏi thày cô xem. hi vọng bạn sẽ có câu trả lời thoả đáng nhất :)
Uh cái này tớ đọc báo và có nghiên cứu thì để vợ làm giám hộ sẽ mất tính công bằng, trường hợp này có thể để cha mẹ là người giám hộ. Nói chung pháp luật Việt Nam chưa hoàn thiện, đôi lúc tớ cảm thấy có những người chẳng giống bị tâm thần một chút nào (mặc dù có xác nhận), thì lại thấy quá tội nghiệp cho người vợ.....Thanks bạn Nhím xù
 
Hiệu chỉnh bởi quản lý:
Mình nghĩ, trong trường hợp này, người chồng mất nlhvds, và vợ muốn li hôn, thì ko áp dụng nguyên tắc xác định người giám hộ theo điều 62 đk. vì lợi ích của 2 người này hiện tại mâu thuẫn với nhau. theo khoản 1 điều 75 BLTTDS về những trường hợp ko đk làm người đại diện
Việc xác định ai là người đại diện cho người bị tâm thần trong một vụ ly hôn vẫn là vấn đề chưa xác định rõ.
bởi vì Toà chỉ đk chỉ định người giám hộ cho người bị hạn chế nlhvds chứ đối với người bị mất nlhvds thì ko. ( nếu nhớ ko lầm)
còn việc ly hôn thì mình thấy, hiện tại, các vụ tương tự như vậy thì thường toà ko nhận.
thật là tiến thoái lưỡng nan, đi ko đk mà ở cũng ko xong :)) Cả về tình và lý.
nói chung mình cũng biết có vậy thôi. :) bạn nên nhờ tư vấn, hỏi thày cô xem. hi vọng bạn sẽ có câu trả lời thoả đáng nhất :)
theo mình việc người chồng có bị mất NLHV DS hay không, khôn thể khẳng định được, một người bị tâm thần không có nghĩa anh ta bị mất NLHV. Phải có kiểm tra giám định của cơ quan chuyên môn.
còn việc người giám hộ cho người chồng bị mất NLHV DS đương nhiên là vợ anh ta, vì chị ta hoàn toàn thỏa mãn các yêu cầu của người giám hộ đương nhiên.
khi lợi ích của họ mâu thuẫn, chị vợ muốn li hôn, phát sinh vđ quan hệ dân sự giữa người đại diện và người được đại diện.về nguyên tắc một người không tham gia vào 2 bên trong quan hệ pháp luật dân sự nên trong trường hợp này Tòa sẽ chỉ định người giám hộ khác cho người chồng. hoặc sẽ vẫn giải quyết cho ly hôn nhưng đơn ly hôn phải có chư ký của người giám sát và vợ vừa là bên đề đơn ly hôn, vừa là bên đại diện cho người chồng. nhưng truờng hợp thứ hai thì hi hữu hơn.
mình có ý kiên như vậy. để hôm nào gặp thầy mình thử hỏi lại, lâu không động. :)
 
Hiệu chỉnh bởi quản lý:
Mình thấy Toà chỉ có quyền chỉ định ai là người giám hộ cho người bị "hạn chế nlhvds" chứ với người bị "mất nlhvds" thì theo nguyên tắc là người giám hộ đương nhiên, là vợ hoặc chồng, tuy nhiên nếu vợ hoặc chồng chết thì bố mẹ anh chị em mới được tính tới.
Mình nghĩ cũng vì vậy mà nhiều trường hợp như thế này toà đều khó giải quyết, và nhiều trường hợp còn trả lại đơn nữa.
Có đúng không ?? :S
 
×
Quay lại
Top Bottom