- Tham gia
- 11/11/2008
- Bài viết
- 9.441
Giờ trái đất 2012 sẽ bắt đầu từ 8.30 đến 9.30 tối thứ 7 ngày 31 tháng 3. Hành động tự nguyện lớn nhất của nhân loại này sẽ bắt đầu bằng hành động biểu trưng là tắt đi những ánh sáng và thiết bị điện không cần thiết trong 1 giờ đồng hồ, và được tiếp nối bằng những hành động yêu trái đất trong suôt thời gian tiếp theo.
Học sinh,sinh viên có thể ủng hộ Giờ Trái Đất 2012 như thế nào?
Vào 8g30 tối ngày 31 tháng 3 năm 2012, cá nhân, cộng đồng, các thị trấn và thành phố trên toàn thế giới sẽ tắt đèn trong vòng 1 giờ nhằm gửi thông điệp toàn cầu nhấn mạnh rằng cùng nhau chúng ta có thể tạo ra sự khác biệt, và tiếng nói của chúng ta về vấn đề biến đổi khí hậu sẽ được lắng nghe.
Có rất nhiều cách để các cá nhân có thể ủng hộ Giờ Trái Đất 2011, từ việc tắt đèn trong các tòa nhà vào buổi đêm, chia sẻ thông tin mà bạn biết về Giờ Trái Đất với người khác, cùng bạn học tham gia cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
1) Tắt đèn lúc 8g30 tối thứ 7 ngày 31/3/2012
Tắt các thiết bị đèn chiếu sáng trong nhà bạn trong vòng 1 giờ (hoặc hơn) lúc 8g30 tối thứ 7 ngày 31-3-2012.
2) Chia sẻ về Giờ Trái Đất cùng bạn học, giáo viên, bạn bè, gia đình, hàng xóm, và những người chủ ở nơi làm việc
Tuyên truyền với bạn học, bạn bè và những người mà bạn biết về sự tham gia của bạn vào Giờ Trái Đất. Giáo dục qua truyền miệng về Giờ Trái Đất là một trong những cách thức hiệu quả nhất làm gia tăng số người tham gia trên toàn cầu từ 2 triệu người trong 2007 tới con số 1 tỷ người trong năm 2009.
3) Đăng kí tại www.earthhour.org
Thể hiện sự ủng hộ của bạn cho Giờ Trái Đất bằng việc đăng ký với tư cách cá nhân hay theo lớp hoặc theo trường tại trang chủ Việt Nam theo đường link www.earthhour.org. Việc đăng ký này hoàn toàn miễn phí và chúng tôi sẽ gửi thường xuyên cho bạn những thông tin cập nhật về Giờ Trái Đất cùng các mẹo nhỏ và công cụ hữu ích để giảm thiểu lượng khí CO2 bạn thải ra hàng ngày.
4) Cho chúng tôi biết bạn đang làm gì cho chiến dịch Giờ Trái Đất
Cho chúng tôi biết về câu chuyện Giờ Trái Đất của bạn. Bạn đang làm gì? Biến đổi khí hậu ảnh hưởng tới bạn như thế nào? Website Giờ Trái Đất www.earthhour.org cung cấp rất nhiều cơ hội để bạn cho chúng tôi biết về kế hoạch của bạn nhằm ủng hộ Giờ Trái Đất - chúng tôi có những câu chuyện từ Ý, Fiji, Nga, Trung Quốc…Mọi câu chuyện về Giờ Trái Đất đều quan trọng - đó là cách bạn tạo ra sự khác biệt. Chúng tôi muốn biết cách bạn trở thành một phần của giải pháp cho vấn đề biến đổi khí hậu.
5) Chia sẻ video về Giờ Trái Đất trên website của bạn
Bạn có 1 website, blog cá nhân? Thể hiện cam kết và sự tham gia của bạn vào chiến dịch Giờ Trái Đất bằng việc chia sẻ video về Giờ Trái Đất trên website của bạn. Bạn có thể tìm thấy đường link tới video ở bên trên và dễ dàng chuyển tới website của bạn.
Link chèn vào blog: https://www.youtube.com/watch?v=jeQcAO6ny9E
6) Chủ trì Giờ Trái Đất tại trường đại học của bạn
Tải miễn phí hướng dẫn cách chủ trì Giờ Trái Đất tại trường đại học hoặc khu cộng đồng của bạn-rất đơn giản! Hãy vào www.earthhour.org. Chủ trì một sự kiên Giờ Trái Đất vào ngày thứ Sáu trước ngày Giờ Trái Đất tại trường đại học của bạn để chia sẻ những ý tưởng về cách tiết kiệm năng lượng với bạn học của bạn thông qua cuộc trưng bày áp phích, hoặc qua những thuyết trình về thay đổi khí hậu, hoặc qua những buổi hòa nhạc sống.
7) Tạo những thay đổi lâu dài tới cách bạn sử dụng năng lượng
Giờ Trái Đất không chỉ cho một giờ, sự thành công của nó còn phụ thuộc vào những người đang tạo ra những thay đổi lâu dài tới cách họ sử dụng năng lượng. Khi bạn nói về Giờ Trái Đất với bạn bè, bố mẹ, gia đình, đồng nghiệp, các nhóm trong cộng đồng, hãy nghĩ về cam kết của bạn trong việc giảm thiểu khí thải. Để có thêm nhiều ý tưởng về các cách làm thay đổi cách bạn sử dụng năng lượng, hãy truy cập www.earthhour.org để biết thêm về các trường hợp đơn giản để có những thay đổi tại nơi làm việc, tại nhà và trường học để tạo ra sự khác biệt.
Mẹo tiết kiệm điện:
+ Sử dụng triệt để ánh sáng tự nhiên sẵn có.
+Tắt đèn khi ra khỏi phòng.
+Đóng kín các của khi sử dụng điều hòa.
+Rút phích cắm quạt sau mỗi lần sử dụng.
+Nhấn nút tắt màn hình máy vi tính khi không sử dụng hơn 10 phút.
+Không nên tắt tivi bằng điều khiển từ xa mà nên tắt bằng cách nhấn nút ở máy.
Những thông tin thú vị về Giờ trái đất trên thế giới:
GIỜ TRÁI ĐẤT 2011: NHỮNG CON SỐ ẤN TƯỢNG:
Cùng share để mọi người cùng biết cùng hưởng ứng nhé bạn
Học sinh,sinh viên có thể ủng hộ Giờ Trái Đất 2012 như thế nào?
Vào 8g30 tối ngày 31 tháng 3 năm 2012, cá nhân, cộng đồng, các thị trấn và thành phố trên toàn thế giới sẽ tắt đèn trong vòng 1 giờ nhằm gửi thông điệp toàn cầu nhấn mạnh rằng cùng nhau chúng ta có thể tạo ra sự khác biệt, và tiếng nói của chúng ta về vấn đề biến đổi khí hậu sẽ được lắng nghe.
Có rất nhiều cách để các cá nhân có thể ủng hộ Giờ Trái Đất 2011, từ việc tắt đèn trong các tòa nhà vào buổi đêm, chia sẻ thông tin mà bạn biết về Giờ Trái Đất với người khác, cùng bạn học tham gia cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
1) Tắt đèn lúc 8g30 tối thứ 7 ngày 31/3/2012
Tắt các thiết bị đèn chiếu sáng trong nhà bạn trong vòng 1 giờ (hoặc hơn) lúc 8g30 tối thứ 7 ngày 31-3-2012.
2) Chia sẻ về Giờ Trái Đất cùng bạn học, giáo viên, bạn bè, gia đình, hàng xóm, và những người chủ ở nơi làm việc
Tuyên truyền với bạn học, bạn bè và những người mà bạn biết về sự tham gia của bạn vào Giờ Trái Đất. Giáo dục qua truyền miệng về Giờ Trái Đất là một trong những cách thức hiệu quả nhất làm gia tăng số người tham gia trên toàn cầu từ 2 triệu người trong 2007 tới con số 1 tỷ người trong năm 2009.
3) Đăng kí tại www.earthhour.org
Thể hiện sự ủng hộ của bạn cho Giờ Trái Đất bằng việc đăng ký với tư cách cá nhân hay theo lớp hoặc theo trường tại trang chủ Việt Nam theo đường link www.earthhour.org. Việc đăng ký này hoàn toàn miễn phí và chúng tôi sẽ gửi thường xuyên cho bạn những thông tin cập nhật về Giờ Trái Đất cùng các mẹo nhỏ và công cụ hữu ích để giảm thiểu lượng khí CO2 bạn thải ra hàng ngày.
4) Cho chúng tôi biết bạn đang làm gì cho chiến dịch Giờ Trái Đất
Cho chúng tôi biết về câu chuyện Giờ Trái Đất của bạn. Bạn đang làm gì? Biến đổi khí hậu ảnh hưởng tới bạn như thế nào? Website Giờ Trái Đất www.earthhour.org cung cấp rất nhiều cơ hội để bạn cho chúng tôi biết về kế hoạch của bạn nhằm ủng hộ Giờ Trái Đất - chúng tôi có những câu chuyện từ Ý, Fiji, Nga, Trung Quốc…Mọi câu chuyện về Giờ Trái Đất đều quan trọng - đó là cách bạn tạo ra sự khác biệt. Chúng tôi muốn biết cách bạn trở thành một phần của giải pháp cho vấn đề biến đổi khí hậu.
5) Chia sẻ video về Giờ Trái Đất trên website của bạn
Bạn có 1 website, blog cá nhân? Thể hiện cam kết và sự tham gia của bạn vào chiến dịch Giờ Trái Đất bằng việc chia sẻ video về Giờ Trái Đất trên website của bạn. Bạn có thể tìm thấy đường link tới video ở bên trên và dễ dàng chuyển tới website của bạn.
Link chèn vào blog: https://www.youtube.com/watch?v=jeQcAO6ny9E
6) Chủ trì Giờ Trái Đất tại trường đại học của bạn
Tải miễn phí hướng dẫn cách chủ trì Giờ Trái Đất tại trường đại học hoặc khu cộng đồng của bạn-rất đơn giản! Hãy vào www.earthhour.org. Chủ trì một sự kiên Giờ Trái Đất vào ngày thứ Sáu trước ngày Giờ Trái Đất tại trường đại học của bạn để chia sẻ những ý tưởng về cách tiết kiệm năng lượng với bạn học của bạn thông qua cuộc trưng bày áp phích, hoặc qua những thuyết trình về thay đổi khí hậu, hoặc qua những buổi hòa nhạc sống.
7) Tạo những thay đổi lâu dài tới cách bạn sử dụng năng lượng
Giờ Trái Đất không chỉ cho một giờ, sự thành công của nó còn phụ thuộc vào những người đang tạo ra những thay đổi lâu dài tới cách họ sử dụng năng lượng. Khi bạn nói về Giờ Trái Đất với bạn bè, bố mẹ, gia đình, đồng nghiệp, các nhóm trong cộng đồng, hãy nghĩ về cam kết của bạn trong việc giảm thiểu khí thải. Để có thêm nhiều ý tưởng về các cách làm thay đổi cách bạn sử dụng năng lượng, hãy truy cập www.earthhour.org để biết thêm về các trường hợp đơn giản để có những thay đổi tại nơi làm việc, tại nhà và trường học để tạo ra sự khác biệt.
Mẹo tiết kiệm điện:
+ Sử dụng triệt để ánh sáng tự nhiên sẵn có.
+Tắt đèn khi ra khỏi phòng.
+Đóng kín các của khi sử dụng điều hòa.
+Rút phích cắm quạt sau mỗi lần sử dụng.
+Nhấn nút tắt màn hình máy vi tính khi không sử dụng hơn 10 phút.
+Không nên tắt tivi bằng điều khiển từ xa mà nên tắt bằng cách nhấn nút ở máy.
Những thông tin thú vị về Giờ trái đất trên thế giới:
Hàn Quốc
156 thành phố tham gia chiến dịch, Dinh Tổng thống cũng chìm trong bóng tối trong đêm sự kiện.
Trung Quốc:
84 thành phố đã cùng hành động vì biến đổi khí hậu.
Tỉnh Tứ Xuyên sẽ mở 1.000 điểm cho thuê 60.000 chiếc xe đạp với giá rẻ để khuyến khích người dân sử dụng phương tiện thân thiện môi trường.
Tại Thẩm Dương, người dân đã sẵn sàng để tái trồng rừng trên diện tích 96.000 ha.
Mông Cổ
5.000 người tham gia sự kiện ở quảng trường thủ đô Ulan Bato trong cái lạnh âm 5 độ.
Malaysia
Biểu diễn đường phố ở kim tự tháp Sunway.
Singapore
Tổ chức chương trình "Đi bộ trong bóng tối" xung quanh Vịnh Marina lịch sử.
Brunei
Tuyên bố ngày không túi nilon và cam kết cắt giảm 5% thuế cho những loại xe tiết kiệm năng lượng và 15% cho xe có động cơ nhỏ.
Indonesia
Thực hiện chiến dịch chiếu sáng một số khu vực bằng năng lượng tái tạo.
Băng-cốc
Tắt điện tại cung điện hoàng gia, Đền Arun Rachawararam, bãi biển Phutket, đài tưởng niệm Chengmai và một số thành phố.
Ấn Độ
Diễn viên Ấn Độ Vidya Balan và ông Jim Leap, Giám đốc WWF quốc tế, Ravi Singh, Tổng thư ký, giám đốc WWF Ấn Độ tham gia sự kiện tắt đèn ở Cổng Ấn Độ tại thành phố New Dehli.
Sri Lanka
4.000 người đã tập trung bên ngoài sân criket để tận hưởng Giờ Trái đất trong trận bán kế cúp thế giới, ăn mừng chiến thắng của Sri Lanka. Chương trình có sự góp mặt của bộ đôi ca sĩ Bathiya và Santhus.
Nepal
Chính phủ Nepal cam kết ngăn chặn hoàn toàn việc chặt phá rừng ở khu vực Churiya Range rộng 23.000 km2. Sự kiện Giờ Trái đất được tổ chức ở gần nơi Phật sinh ra. Chiến dịch 60+ được đánh dấu bởi việc thiết lập hệ thống bóng đèn tiết kiệm điện ở Tu viện Lumbini Gardens và việc trồng 108.000 cây ở Lumbini Garden trong năm nay với mục tiêu là 1 triệu cây trong vòng 10 năm tới. Khu vực này cũng sẽ trở thành khu vực không dùng túi nhựa. Logo Giờ Trái đất cũng đã được thắp sáng bởi 1000 cây nến mỡ truyền thống và một buổi biểu diễn trống truyền thống được tổ chức tại Boudhanath Stupa ở thủ đô Kathmandu.
Pakistan
Sindh được chọn là Thành phố Giờ Trái đất cùng với 15 thành phố tham gia.
Iran
Toà nhà cao nhất Iran, Tháp Milad cao 435m tại thành phố Tehran, tắt đèn lầu đầu tiên trong GTĐ.
Kazakhstan
Thủ đô Astana và thành phố lớn nhất là Almaty cùng với hơn 86 thành phố và thị trấn ở 10 tỉnh tham gia Giờ Trái đất.
Dubai
Toà nhà cao nhất thế giới Burj Kalifa tắt gần nửa triệu bóng đèn trong một giờ. Sáu trong 10 toà nhà cao nhất thế giới đã tham gia GTĐ:
Taipei 101 ở Đài Loan, Trung tâm tài chính thế giới - Thượng Hải, Tháp đôi Petronas - Malaysia, Tháp Willis - Chicago US.
Kuwait
Tắt đèn ở tháp đôi. Jeddah Hilton,
Arap
Tắt đèn ở hai toà nhà lớn nhất Kingdom và Al Faisaliyah.
Jordan
Tắt đèn ở Jabal al Qal'a, khu sa mạc.
Di sản thế giới tháp Maiden ở thành phố Baku lần đầu tham gia sự kiện.
Irasel
Tổ chức Giờ Trái đất sớm 4 ngày để tránh lễ Shabbat của người dân Hồi giáo. Sự kiện được tổ chức sử dụng năng lượng xanh.
Thổ Nhĩ Kỳ:
Là một trong số rất ít nước nằm giữa 2 châu lục, đât nước này khởi đầu đêm GTĐ với việc tắt đèn ở nhà hát Opera ở thủ đô Ankara.
Nga
20 thành phố tham gia diễu hành xe đạp trên các tuyến đường được gắn đèn LED. Tại thành phố cực Bắc Murmansk, người dân vẫn tham gia diễu hành mặc dù có dự báo bão tuyết sẽ xảy ra.
Phần Lan
Tại biên giới Nga, nhà thờ Helsinki và khu trung tâm mua sắm Tampere được sống trong ánh sáng GTĐ được tạo ra bởi những vũ công và những người đi xe đạp.
Ai Cập
Công ty viễn thông lớn nhất Ai Cập, Mobinil, đồng hành cùng Giờ Trái đất, truyền tải thông điệp Giờ Trái đất thông qua các mạng xã hội. Công ty còn cam kết tắt đèn 5 toà nhà văn phòng của họ trên khắp cả nước, và xây dựng toà nhà đầu tiên sử dụng toàn bộ LED tại đất nước này.
Kenya
Trung tâm hội nghị quốc tế Kenyatta, các toà nhà Liên Hiệp Quốc ở khắp quốc gia Tây Phi này tắt đèn vì Giờ Trái đất. Một buổi diễn ở Nairobi với sự tham gia của ca sĩ nổi tiếng: Achieng'g Abura, người khuyến khích người hâm mộ của anh hành động vì Giờ Trái đất.
Uganda
Lần đầu tiên tham gia Giờ Trái đất, nhà hoạt động về Biến đổi khí hậu Enock Nimpamya cam kết đào tạo 10 nhà báo trong lĩnh vực môi trường, đồng thời khôi phục một ha đất đang bị thoái hóa ở Kampala.
20 cá nhân và tổ chức ở Uganda cam kết trồng 16.000 cây xanh.
Swaziland
Nathi Mzileni, một cậu bé 15 tuổi sống tại thành phố Simunye nơi chưa từng tham gia GTĐ. Được truyền cảm hứng bởi Giờ Trái đất năm 2010, cậu bé đã thành lập một nhóm mang tên môi trường xanh tại trường cấp 3 của mình nhằm giáo dục mọi người về biến đổi khí hậu và năm nay, một mình cậu đã mang Giờ Trái đất đến hầu hết các toà nhà ở Simunye bao gồm: Nhà thờ Nazarene, Thư viện quốc gia Simunye, Câu lạc bộ quốc gia Simunye và hầu như các trường trong khu vực.
Bostwana
Cựu tổng thống Festus Mogae cùng với nhiều người dân đã tham gia trồng cây, ở Gakuto, để thể hiện một trong những cách mà quốc gia mình có thể hành động sau sự kiện tắt đèn ngày 26/3. Sự kiện được tổ chức tại Gaborone.
Zimbabwe
Thác Victoria đã tắt đèn để kỉ niệm sự kiện Giờ Trái đất.
Nam Phi
Soweto, thành phố nổi tiếng từ những hành động cộng đồng đã tham gia sự kiện toàn cầu này bằng việc tắt điện ở sân vận động Orlando và tổ chức đêm sự kiện với sự tham gia của dàn hợp xướng đoạt giải Grammy Soweto Gospel. Các địa điểm tắt điện khác bao gồm: Moses Mahiba, Vịnh Nelson Mandela, Soccer City. Thành phố Durban, nơi diễn ra hội nghị tiếp theo về Biến đổi khí hậu tổ chức dọn dẹp bờ biển, và một giải bóng gồm 4 đội bóng nổi tiếng diễn ra trong bóng tối ở một khu du lịch nổi tiếng, thế giới đại dương Shaka. Cape Town tắt điện ở núi Bàn, và các toà tháp nổi tiếng khác
Hy Lạp
Tắt điện ở những khu vực nổi tiếng ở thành phố cổ Aten, the Acropolist, toà nhà cổ nhất từng chứng kiến Giờ Trái đất.
Đảo Syp
Tổ chức Giờ Trái đất ở phủ tổng thống với thông điệp của tổng thống được truyền đi.
Bulgary
Lần thứ 3 tổ chức sự kiện với những địa điểm tắt đèn như: Nhà hát quốc gia,, thư viện quốc gia, Nhà thờ Sofia Alexander Neysky các toà nhà chính phủ khác, cùng với những khu vực công cộng ở 46 thị trấn và thành phố.
Croatia
Tắt đèn ở di sản UNESCO ở khu vực Dubrovnik lần đầu tiên.
Romania
Tắt đèn ở một trong những toà nhà lớn nhất thế giới, lượng điện tiêu thụ của toà nhà này trong một giờ bằng lượng điện tiêu thụ trong 1 năm của một hộ gia đình.
Ukrainian
Thành phố Odessa, trung tâm lịch sử, người dân có thể tham gia vào các biểu diễn bằng lửa hoặc nhảy flash mod với nến, cùng với việc thả đèn trời với những lời cam kết khi kết thúc.
Thuỵ Điển
30 thành phố cùng nhau thi đua trở thành "Thủ đô Giờ Trái đất 2011". Thành phố xanh nhất thuộc về thành phố Malmo với cam kết mức phát thải khí nhà kính bằng không.
Nauy
Một khu trượt tuyết tổ chức một cuộc đua trong ánh đuốc. những người tham gia đã trượt với đuốc trong tay.
Cộng hoà Séc
Số lượng thành phố tham gia tăng gấp 4 lần so với năm ngoái trong đó có 4 thủ phủ chính. Đặc biệt thành phố Brno, một trong 131 thành phố và thị trấn tham gia, trong GTĐ, đã chiếu những bộ phim về bóng tối, bài giảng về khí hậu và ô nhiễm ánh sáng, những buổi hoà nhạc trong bóng đêm và hướng dẫn đi bộ đến những khu vực "tối" của thành phố, dừng lại ở những cửa hàng tắt điện dùng ánh nến.
Hungary
Sân bay Budapest tuyên bố cam kết tắt đèn ở đường băng. Hệ thống đèn này sẽ được tắt tạm thời để đảm bảo an toàn và cắt giảm một lượng lớn năng lượng.
Tây Ban Nha
Tây Ban Nha thiết lập kỷ lục với 214 thành phố, 172 trường học, 76 công ty và 153 tổ chức tham gia sự kiện. 15.026 cá nhân đã đăng ký trực tuyến.
Pháp
Logo GTĐ với chiều 25m được ghép từ 1,600 con gấu trúc, số lượng quần thể loài này ngoài tự nhiên, lằm bằng đèn LED. Tuy nhiên, khoẳng khắc ấn tượng nhất vẫn là khi tháp Effeil tắt đèn.
Hà Lan
60 người đã đạp xe để tạo ra nguồn năng lượng chiếu sáng thông điêp GTĐ trên tường của tòa Royal Albert Hall trong đêm sự kiện.
156 thành phố tham gia chiến dịch, Dinh Tổng thống cũng chìm trong bóng tối trong đêm sự kiện.
Trung Quốc:
84 thành phố đã cùng hành động vì biến đổi khí hậu.
Tỉnh Tứ Xuyên sẽ mở 1.000 điểm cho thuê 60.000 chiếc xe đạp với giá rẻ để khuyến khích người dân sử dụng phương tiện thân thiện môi trường.
Tại Thẩm Dương, người dân đã sẵn sàng để tái trồng rừng trên diện tích 96.000 ha.
Mông Cổ
5.000 người tham gia sự kiện ở quảng trường thủ đô Ulan Bato trong cái lạnh âm 5 độ.
Malaysia
Biểu diễn đường phố ở kim tự tháp Sunway.
Singapore
Tổ chức chương trình "Đi bộ trong bóng tối" xung quanh Vịnh Marina lịch sử.
Brunei
Tuyên bố ngày không túi nilon và cam kết cắt giảm 5% thuế cho những loại xe tiết kiệm năng lượng và 15% cho xe có động cơ nhỏ.
Indonesia
Thực hiện chiến dịch chiếu sáng một số khu vực bằng năng lượng tái tạo.
Băng-cốc
Tắt điện tại cung điện hoàng gia, Đền Arun Rachawararam, bãi biển Phutket, đài tưởng niệm Chengmai và một số thành phố.
Ấn Độ
Diễn viên Ấn Độ Vidya Balan và ông Jim Leap, Giám đốc WWF quốc tế, Ravi Singh, Tổng thư ký, giám đốc WWF Ấn Độ tham gia sự kiện tắt đèn ở Cổng Ấn Độ tại thành phố New Dehli.
Sri Lanka
4.000 người đã tập trung bên ngoài sân criket để tận hưởng Giờ Trái đất trong trận bán kế cúp thế giới, ăn mừng chiến thắng của Sri Lanka. Chương trình có sự góp mặt của bộ đôi ca sĩ Bathiya và Santhus.
Nepal
Chính phủ Nepal cam kết ngăn chặn hoàn toàn việc chặt phá rừng ở khu vực Churiya Range rộng 23.000 km2. Sự kiện Giờ Trái đất được tổ chức ở gần nơi Phật sinh ra. Chiến dịch 60+ được đánh dấu bởi việc thiết lập hệ thống bóng đèn tiết kiệm điện ở Tu viện Lumbini Gardens và việc trồng 108.000 cây ở Lumbini Garden trong năm nay với mục tiêu là 1 triệu cây trong vòng 10 năm tới. Khu vực này cũng sẽ trở thành khu vực không dùng túi nhựa. Logo Giờ Trái đất cũng đã được thắp sáng bởi 1000 cây nến mỡ truyền thống và một buổi biểu diễn trống truyền thống được tổ chức tại Boudhanath Stupa ở thủ đô Kathmandu.
Pakistan
Sindh được chọn là Thành phố Giờ Trái đất cùng với 15 thành phố tham gia.
Iran
Toà nhà cao nhất Iran, Tháp Milad cao 435m tại thành phố Tehran, tắt đèn lầu đầu tiên trong GTĐ.
Kazakhstan
Thủ đô Astana và thành phố lớn nhất là Almaty cùng với hơn 86 thành phố và thị trấn ở 10 tỉnh tham gia Giờ Trái đất.
Dubai
Toà nhà cao nhất thế giới Burj Kalifa tắt gần nửa triệu bóng đèn trong một giờ. Sáu trong 10 toà nhà cao nhất thế giới đã tham gia GTĐ:
Taipei 101 ở Đài Loan, Trung tâm tài chính thế giới - Thượng Hải, Tháp đôi Petronas - Malaysia, Tháp Willis - Chicago US.
Kuwait
Tắt đèn ở tháp đôi. Jeddah Hilton,
Arap
Tắt đèn ở hai toà nhà lớn nhất Kingdom và Al Faisaliyah.
Jordan
Tắt đèn ở Jabal al Qal'a, khu sa mạc.
Di sản thế giới tháp Maiden ở thành phố Baku lần đầu tham gia sự kiện.
Irasel
Tổ chức Giờ Trái đất sớm 4 ngày để tránh lễ Shabbat của người dân Hồi giáo. Sự kiện được tổ chức sử dụng năng lượng xanh.
Thổ Nhĩ Kỳ:
Là một trong số rất ít nước nằm giữa 2 châu lục, đât nước này khởi đầu đêm GTĐ với việc tắt đèn ở nhà hát Opera ở thủ đô Ankara.
Nga
20 thành phố tham gia diễu hành xe đạp trên các tuyến đường được gắn đèn LED. Tại thành phố cực Bắc Murmansk, người dân vẫn tham gia diễu hành mặc dù có dự báo bão tuyết sẽ xảy ra.
Phần Lan
Tại biên giới Nga, nhà thờ Helsinki và khu trung tâm mua sắm Tampere được sống trong ánh sáng GTĐ được tạo ra bởi những vũ công và những người đi xe đạp.
Ai Cập
Công ty viễn thông lớn nhất Ai Cập, Mobinil, đồng hành cùng Giờ Trái đất, truyền tải thông điệp Giờ Trái đất thông qua các mạng xã hội. Công ty còn cam kết tắt đèn 5 toà nhà văn phòng của họ trên khắp cả nước, và xây dựng toà nhà đầu tiên sử dụng toàn bộ LED tại đất nước này.
Kenya
Trung tâm hội nghị quốc tế Kenyatta, các toà nhà Liên Hiệp Quốc ở khắp quốc gia Tây Phi này tắt đèn vì Giờ Trái đất. Một buổi diễn ở Nairobi với sự tham gia của ca sĩ nổi tiếng: Achieng'g Abura, người khuyến khích người hâm mộ của anh hành động vì Giờ Trái đất.
Uganda
Lần đầu tiên tham gia Giờ Trái đất, nhà hoạt động về Biến đổi khí hậu Enock Nimpamya cam kết đào tạo 10 nhà báo trong lĩnh vực môi trường, đồng thời khôi phục một ha đất đang bị thoái hóa ở Kampala.
20 cá nhân và tổ chức ở Uganda cam kết trồng 16.000 cây xanh.
Swaziland
Nathi Mzileni, một cậu bé 15 tuổi sống tại thành phố Simunye nơi chưa từng tham gia GTĐ. Được truyền cảm hứng bởi Giờ Trái đất năm 2010, cậu bé đã thành lập một nhóm mang tên môi trường xanh tại trường cấp 3 của mình nhằm giáo dục mọi người về biến đổi khí hậu và năm nay, một mình cậu đã mang Giờ Trái đất đến hầu hết các toà nhà ở Simunye bao gồm: Nhà thờ Nazarene, Thư viện quốc gia Simunye, Câu lạc bộ quốc gia Simunye và hầu như các trường trong khu vực.
Bostwana
Cựu tổng thống Festus Mogae cùng với nhiều người dân đã tham gia trồng cây, ở Gakuto, để thể hiện một trong những cách mà quốc gia mình có thể hành động sau sự kiện tắt đèn ngày 26/3. Sự kiện được tổ chức tại Gaborone.
Zimbabwe
Thác Victoria đã tắt đèn để kỉ niệm sự kiện Giờ Trái đất.
Nam Phi
Soweto, thành phố nổi tiếng từ những hành động cộng đồng đã tham gia sự kiện toàn cầu này bằng việc tắt điện ở sân vận động Orlando và tổ chức đêm sự kiện với sự tham gia của dàn hợp xướng đoạt giải Grammy Soweto Gospel. Các địa điểm tắt điện khác bao gồm: Moses Mahiba, Vịnh Nelson Mandela, Soccer City. Thành phố Durban, nơi diễn ra hội nghị tiếp theo về Biến đổi khí hậu tổ chức dọn dẹp bờ biển, và một giải bóng gồm 4 đội bóng nổi tiếng diễn ra trong bóng tối ở một khu du lịch nổi tiếng, thế giới đại dương Shaka. Cape Town tắt điện ở núi Bàn, và các toà tháp nổi tiếng khác
Hy Lạp
Tắt điện ở những khu vực nổi tiếng ở thành phố cổ Aten, the Acropolist, toà nhà cổ nhất từng chứng kiến Giờ Trái đất.
Đảo Syp
Tổ chức Giờ Trái đất ở phủ tổng thống với thông điệp của tổng thống được truyền đi.
Bulgary
Lần thứ 3 tổ chức sự kiện với những địa điểm tắt đèn như: Nhà hát quốc gia,, thư viện quốc gia, Nhà thờ Sofia Alexander Neysky các toà nhà chính phủ khác, cùng với những khu vực công cộng ở 46 thị trấn và thành phố.
Croatia
Tắt đèn ở di sản UNESCO ở khu vực Dubrovnik lần đầu tiên.
Romania
Tắt đèn ở một trong những toà nhà lớn nhất thế giới, lượng điện tiêu thụ của toà nhà này trong một giờ bằng lượng điện tiêu thụ trong 1 năm của một hộ gia đình.
Ukrainian
Thành phố Odessa, trung tâm lịch sử, người dân có thể tham gia vào các biểu diễn bằng lửa hoặc nhảy flash mod với nến, cùng với việc thả đèn trời với những lời cam kết khi kết thúc.
Thuỵ Điển
30 thành phố cùng nhau thi đua trở thành "Thủ đô Giờ Trái đất 2011". Thành phố xanh nhất thuộc về thành phố Malmo với cam kết mức phát thải khí nhà kính bằng không.
Nauy
Một khu trượt tuyết tổ chức một cuộc đua trong ánh đuốc. những người tham gia đã trượt với đuốc trong tay.
Cộng hoà Séc
Số lượng thành phố tham gia tăng gấp 4 lần so với năm ngoái trong đó có 4 thủ phủ chính. Đặc biệt thành phố Brno, một trong 131 thành phố và thị trấn tham gia, trong GTĐ, đã chiếu những bộ phim về bóng tối, bài giảng về khí hậu và ô nhiễm ánh sáng, những buổi hoà nhạc trong bóng đêm và hướng dẫn đi bộ đến những khu vực "tối" của thành phố, dừng lại ở những cửa hàng tắt điện dùng ánh nến.
Hungary
Sân bay Budapest tuyên bố cam kết tắt đèn ở đường băng. Hệ thống đèn này sẽ được tắt tạm thời để đảm bảo an toàn và cắt giảm một lượng lớn năng lượng.
Tây Ban Nha
Tây Ban Nha thiết lập kỷ lục với 214 thành phố, 172 trường học, 76 công ty và 153 tổ chức tham gia sự kiện. 15.026 cá nhân đã đăng ký trực tuyến.
Pháp
Logo GTĐ với chiều 25m được ghép từ 1,600 con gấu trúc, số lượng quần thể loài này ngoài tự nhiên, lằm bằng đèn LED. Tuy nhiên, khoẳng khắc ấn tượng nhất vẫn là khi tháp Effeil tắt đèn.
Hà Lan
60 người đã đạp xe để tạo ra nguồn năng lượng chiếu sáng thông điêp GTĐ trên tường của tòa Royal Albert Hall trong đêm sự kiện.
GIỜ TRÁI ĐẤT 2011: NHỮNG CON SỐ ẤN TƯỢNG:
TẠI VIỆT NAM
1. Danh sách 30 tỉnh thành tham gia GTĐ tại Việt Nam: Lạng Sơn, Lào Cai, Thái Nguyên, Quảng Ninh, Hải Phòng, Hà Nội, Thanh Hóa, Nghệ An, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hòa, Bình Thuận, Đắc Lắc, Bình Dương, Đồng Nai, TP. Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Bà Rịa-Vũng Tàu, An Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, Hà Tĩnh, Đà Lạt và Hội An.
2. Những hoạt động hưởng ứng Giờ Trái đất tại các tỉnh thành Việt Nam
Thông tin về Biến đổi khí hậu và Giờ trái đất do WWF Chương trình Việt Nam cung cấp thông qua Sở Tài nguyên và Môi trường tại 30 tỉnh thành phố tham gia đã được chuyển đến từng phường, xã, quận, huyện tới các hộ dân kêu gọi tắt đèn hưởng ứng Giờ Trái đất và thực hiện lối sống xanh.
30 tỉnh thành tham gia đều có kế hoạch tắt đèn tại các khu vực biểu tượng như Ủy ban nhân dân thành phố, các tòa nhà lớn và các trung tâm di tích, văn hóa.
Các chương trình thanh niên tình nguyện cũng là một nét đặc biệt của chương trình tại Việt Nam với các hoạt động như cắm trại xanh, diễu hành vì môi trường, hội thảo đàm thoại về biến đổi khí hậu hoặc các hoạt động tình nguyện làm sạch môi trường…
Dưới đây là chi tiết chương trình tại một số tỉnh, thành phố
Thành phố Huế: Thành phố tổ chức Sự Kiện Giờ trái đất cấp quốc gia
• Sáng ngày 26/3, hơn 500 đoàn viên thanh niên sẽ tham gia đi bộ diễu hành cùng với Panda. Lễ diễu hành sẽ bắt đầu từ 7h30 sáng và đi qua các tuyến phố Lê Duẩn – Cửa Ngăn – Đường 23/8 – Cửa Quảng Đức – Lê Duẩn – Nghinh Lương Đình.
• Tối ngày 26 tháng 3: Chương trình giao lưu âm nhạc do nhạc sỹ Huy Tuấn dàn dựng với sự tham gia của nhiều ca sỹ trẻ tài năng và nhiệt huyết với việc bảo vệ môi trường như Mai Khôi, Lê Cát Trọng Lý, Ngọc Anh, Minh Chuyên, Mạnh Ninh, Nguyễn Đức Cường, v.v và đặc biệt là sự góp mặt của Á quân Cuộc thi Thần tượng âm nhac Việt Nam 2010 Văn Mai Hương, đồng thời cũng là Đại sứ Thiện chí duy nhất của Giờ Trái đất 2011 tại Việt Nam. Chương trình sẽ được Đài truyền hình Huế phát sóng trực tiếp từ 20g00 – 21g45 trên sóng đài TRT1. Đài truyền hình TRT1 phủ sóng tại tỉnh Thừa Thiên Huế, tỉnh Đồng Nai, tỉnh Bình Dương và có thể xem trực tuyến tại www.trt.com.vn
• Đại Nội, Cầu Trường Tiền, trụ sở UBND tỉnh sẽ là một trong những biểu tượng chính tắt đèn vì GTĐ.
Hà Nội:
• Đêm giao lưu với các sinh viên trường ĐH Văn hóa về Biến đổi Khí hậu và Môi trường do Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội phối hợp với Đoàn trường ĐH Văn hóa tổ chức.
• Các thiết bị chiếu sáng sẽ được tắt tại các biểu tượng của thủ đô như Trụ sở UBND thành phố, Đền Ngọc Sơn, Tháp Rùa, Cầu Thê Húc, Nhà hát lớn, Tràng Tiền Plaza, đèn trang trí quanh Hồ Tây, Hồ Trúc Bạch, các biển quảng cáo trên các tuyến phố lớn.
• Tại The Garden, một cuộc triển lãm ảnh về tác động của Biến đổi Khí hậu và những khoảnh khắc đẹp của Giờ Trái đất 2009 và 20110 tại Việt Nam sẽ được trưng bày từ ngày 25/3 đến ngày 3/4.
Thành phố Hồ Chí Minh:
Nhóm thanh niên tình nguyện G60+ đang hoạt động hết mình vì GTĐ với nhiều hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng về biến đổi khí hậu bao gồm: đạp xe tuyên truyền hàng ngày từ ngày 12/3 cho tới 25/3; thực hiện chương trình “Khu phố đồng hành cùng Giờ Trái đất” trong đó các tình nguyện viên đưa thông tin về GTĐ tới từng hộ dân tại 03 khu phố; thực hiện chương trình “Hành trình xanh” tại các trường Đại học. G60+ đã thu hút hơn 1.500 các bạn trẻ tham gia với tư cách là tình nguyện viên.
Khánh Hòa – Nha Trang:
• Tại thành phố Nha Trang, buổi sáng sẽ có đạp xe diễu hành và dọn sạch bãi biển.
• UBND tỉnh Khánh Hòa tổ chức một đêm giao lưu ca nhạc hưởng ứng Giờ Trái đất tại quảng trường 2/4 với sự tham gia của rất nhiều ca sỹ nổi tiếng như Hồ Ngọc Hà, Uyên Linh, Siu Black, Phương Thanh, Lê Hiếu, Anh Khoa, v.v. Chương trình dự kiến sẽ có hơn 5,000 người tham gia.
Hà Tĩnh:
• Buổi sáng sẽ diễn ra một hội thảo và chiếu phim về Biến đổi khí hậu và Giờ Trái đất, trong đó các đại biểu sẽ ký cam kết hưởng ứng Giờ Trái đất và tham gia diễu hành bằng xe đạp.
• Đêm giao lưu ca nhạc với sự tham gia của các đoàn viên thanh niên trẻ tại sân vận động Hà Tĩnh dự kiến sẽ có hơn 1.000 người tham gia.
Đắk Lắk
• Tuyên truyền và giới thiệu về Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu, Nghị định thư Kyoto; nguyên nhân và tác hại của ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu tới phát triển kinh tế, xã hội và sức khoẻ con người.
• Tổ chức thắp nến vui chơi tại Nhà Văn hóa tỉnh Đắk Lắk, Ngã 6, Quảng trường 10/3 TP Buôn Ma Thuột vào tối 26/3/2011.
• Duy trì các hoạt động hưởng ứng Giờ trái đất 2011 đến Tuần lễ Quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường, Ngày Môi trường thế giới, Ngày Đa dạng sinh học thế giới 22/5 và Chiến dịch Làm cho thế giới sạch hơn.
Phan Thiết – Bình Thuận
Tổ chức Lễ phát động chiến dịch “Giờ trái đất 2011” và triển khai thực hiện mô hình điểm Công sở tiết kiệm năng lượng vào sáng thứ bảy ngày 26/3/2011.
Nghệ An
Sở TNMT tỉnh sẽ tổ chức cuộc thi thể hiện ý tưởng “Chủ nhân tương lai đất nước với vấn đề Biến đổi khí hậu” tại các trường học từ tháng 9/2011 tới tháng 3/2012.
Quảng Nam
Tổ chức giao lưu văn nghệ với chủ đề “Chào mừng kỷ niệm 80 năm thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và hưởng ứng Chiến dịch Giờ Trái đất 2011”. Ngoài chương trình ca nhạc, trong đêm giao lưu còn chiếu phim về GTĐ và tắt đèn từ 8.30 – 9.30 tối.
Hội An
• Trưng bày và chiếu hình ảnh về Giờ Trái đất từ ngày 26 – 27/3 tại lề đường Châu Thượng Văn.
• Chương trình giao lưu ca nhạc từ 19g00 đến 20g00 tại Vườn tượng An Hội với sự tham gia của Lãnh đạo thành phố, Đoàn viên thanh niên, các nghệ sỹ Đà Nẵng – Hội An, nhân dân và du khách.
• Chương trình “Giờ Trái đất”: tắt đèn xung quanh khu vực sông Hoài từ 8.30 – 9.30 tối.
• Tổ chức các điểm bán hoa đăng gây quỹ từ thiện tại 3 điểm: đầu cầu An Hội (đường Bạch Đằng), ngã ba đường Lê Lợi-Bạch Đằng, cầu phụ tại Chùa Cầu.
• Sinh hoạt nghệ thuật cổ truyền (hát dân ca, hò khoan đối đáp, trình tấu nhạc cụ,…), trình tấu ghi-ta cổ điển, sinh hoạt nhóm ca nhạc trữ tình,…
• Hát tập thể tại sân khấu Vườn tượng An Hội.
• Thực hiện "Phố đi bộ và xe thô sơ" theo Đề án và có mở rộng thêm
TRÊN THẾ GIỚI
1. Tổng thư ký Liên hợp quốc ủng hộ Giờ Trái đất
Tổng thư ký Liên Hợp quốc Ban-Ki-moon cùng với nhiều nhà lãnh đạo trên thế giới tuyên bố ủng hộ Giờ Trái đất 2011, chia sẻ mong muốn mạnh mẽ về một tương lai bền vững và đảm bảo. Những nhà lãnh đạo trên thế giới bao gồm: Tổng giám mục Desmond Tutu; Thủ tướng Anh David Cameron; Thủ tướng Úc Julia Gillard và Tổng thống Cô-lôm-bi-a Juan Manuel Santos. Thủ tướng Anh, Úc và Tổng thống Cô-lôm-bi-a đã quay video clip với thông điệp Giờ Trái đất:
David Cameron: https://www.youtube.com/watch?v=Z5gXXqNlMbA
Julia Gillard: https://www.youtube.com/watch?v=TM048ag2UZc
Juan Manuel Santos: https://www.youtube.com/watch?v=LaBpF5aH1Cc
2. Không chỉ dừng lại ở một giờ tắt đèn
Nhằm hưởng ứng thông điệp mới của Giờ Trái đất 2011: không chỉ dừng lại ở một giờ tắt đèn, nhiều thành phố, quốc gia trên thế giới đã có những cam kết hành động cụ thể như:
• Thành phố Sydney, Australia: sẽ thay thế các đèn tại công viên và trên đường phố bằng đèn LED.
• Thành phố Medellin, Cô-lôm-bi-a: một phần cam kết “không chỉ đừng lại ở một giờ tắt đèn” của thành phố đó là kế hoạch bảo vệ nguồn nước lâu dài và thực hiện nhiều dự án trồng cây.
• Thành phố Thẩm Dương, Trung quốc: dành 38.000 hecta đất để trồng rừng.
• Pocoyo, một kênh hoạt hình, trong năm tới sẽ có chương trình giáo dục về các vấn đề môi trường cho hàng triệu khán giả nhỏ tuổi của mình trên toàn cầu.
• Công ty Sữa Mengniu, Trung Quốc: Công ty sẽ tái sử dụng gấp đôi số lượng thùng các-tông và gia tăng sử dụng đóng gói có chứng chỉ FSC.
• Chính phủ Nepal đã cam kết sẽ ngăn chặn hoàn toàn nạn chặt phá rừng tại Churiya Range, một khu rừng có tầm quan trọng về mặt sinh thái và xã hội với diện tích 23.000km2.
• Thụy Điển: quốc vương Thụy Điễn đã trao giải nhất cho thành phố Malmo là thành phố Giờ Trái đất 2011, một trong 30 thành phố có cam kết dài hạn giảm khí thải ra môi trường.
3. Một số biểu tượng nổi tiếng trên thế giới và tại Việt Nam tắt đèn vì Giờ Trái đất
• Toà nhà cao nhất thế giới - Burj Khalifa, Dubai
• Quảng trường Thời đại, New York
• Tượng Chúa đấng cứu thế, Brazil
• Tượng đài quốc gia, Indonesia
• London Eyes, Anh
• Tháp Eiffel, Paris
• Cổng Ấn Độ, Delhi
• Lâu đài Alhambra, Tây Ban Nha
• Lăng mộ quốc gia, Pakistan
• Chùa Boudhanath Stupa, Nepal
• Núi Table, Nam Phi
• Cổng Brandenburg, Berlin
• Đài tưởng niệm, Argentina
• Tháp Milad, Tehran
• Thánh đường Duomo, Milan
• Trạm nghiên cứu Davis ở Bắc Cực
• Nhà hát Opera Sydney
• Khu vực kỳ quan thế giới, cung điện tổng thống Lima
• Thác Victoria, Zimbabwe
• Cung điện quốc hội ở Bucharest, Romania
• Cung điện hoàng hậu, Madagascar
• Nhà chính phủ, Hồng Kông
• Cung điện Hoàng gia, Thụy Điển
• Lâu đài Kronborg tại Đan Mạch
• Nhà thờ Hồi giáo Sheik Zayed Grand, nhà thờ Hồi giáo lớn nhất ở các Tiểu vương quốc Arap
• Nhà thờ đức bà Mar Basilica, Tây Ban Nha
• Cung điện Hoàng gia, Thái Lan
• Trung tâm thương mại thế giới Trung Quốc 3, toà nhà cao nhất Bắc Kinh
• Cung tổng thống, Indonesia
• Thác Niagara, Canada
• Quảng trường Rembrandt, Amsterdam
• Tháp Rùa, Hà Nội
• Cầu Thê Húc, Hà Nội
• Đền Ngọc Sơn, Hà Nội
• Nhà hát lớn, Hà Nội
• Tòa nhà UBND các thành phố
• Đại Nội, Huế
• Cầu Trường Tiền, Huế
1. Danh sách 30 tỉnh thành tham gia GTĐ tại Việt Nam: Lạng Sơn, Lào Cai, Thái Nguyên, Quảng Ninh, Hải Phòng, Hà Nội, Thanh Hóa, Nghệ An, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hòa, Bình Thuận, Đắc Lắc, Bình Dương, Đồng Nai, TP. Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Bà Rịa-Vũng Tàu, An Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, Hà Tĩnh, Đà Lạt và Hội An.
2. Những hoạt động hưởng ứng Giờ Trái đất tại các tỉnh thành Việt Nam
Thông tin về Biến đổi khí hậu và Giờ trái đất do WWF Chương trình Việt Nam cung cấp thông qua Sở Tài nguyên và Môi trường tại 30 tỉnh thành phố tham gia đã được chuyển đến từng phường, xã, quận, huyện tới các hộ dân kêu gọi tắt đèn hưởng ứng Giờ Trái đất và thực hiện lối sống xanh.
30 tỉnh thành tham gia đều có kế hoạch tắt đèn tại các khu vực biểu tượng như Ủy ban nhân dân thành phố, các tòa nhà lớn và các trung tâm di tích, văn hóa.
Các chương trình thanh niên tình nguyện cũng là một nét đặc biệt của chương trình tại Việt Nam với các hoạt động như cắm trại xanh, diễu hành vì môi trường, hội thảo đàm thoại về biến đổi khí hậu hoặc các hoạt động tình nguyện làm sạch môi trường…
Dưới đây là chi tiết chương trình tại một số tỉnh, thành phố
Thành phố Huế: Thành phố tổ chức Sự Kiện Giờ trái đất cấp quốc gia
• Sáng ngày 26/3, hơn 500 đoàn viên thanh niên sẽ tham gia đi bộ diễu hành cùng với Panda. Lễ diễu hành sẽ bắt đầu từ 7h30 sáng và đi qua các tuyến phố Lê Duẩn – Cửa Ngăn – Đường 23/8 – Cửa Quảng Đức – Lê Duẩn – Nghinh Lương Đình.
• Tối ngày 26 tháng 3: Chương trình giao lưu âm nhạc do nhạc sỹ Huy Tuấn dàn dựng với sự tham gia của nhiều ca sỹ trẻ tài năng và nhiệt huyết với việc bảo vệ môi trường như Mai Khôi, Lê Cát Trọng Lý, Ngọc Anh, Minh Chuyên, Mạnh Ninh, Nguyễn Đức Cường, v.v và đặc biệt là sự góp mặt của Á quân Cuộc thi Thần tượng âm nhac Việt Nam 2010 Văn Mai Hương, đồng thời cũng là Đại sứ Thiện chí duy nhất của Giờ Trái đất 2011 tại Việt Nam. Chương trình sẽ được Đài truyền hình Huế phát sóng trực tiếp từ 20g00 – 21g45 trên sóng đài TRT1. Đài truyền hình TRT1 phủ sóng tại tỉnh Thừa Thiên Huế, tỉnh Đồng Nai, tỉnh Bình Dương và có thể xem trực tuyến tại www.trt.com.vn
• Đại Nội, Cầu Trường Tiền, trụ sở UBND tỉnh sẽ là một trong những biểu tượng chính tắt đèn vì GTĐ.
Hà Nội:
• Đêm giao lưu với các sinh viên trường ĐH Văn hóa về Biến đổi Khí hậu và Môi trường do Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội phối hợp với Đoàn trường ĐH Văn hóa tổ chức.
• Các thiết bị chiếu sáng sẽ được tắt tại các biểu tượng của thủ đô như Trụ sở UBND thành phố, Đền Ngọc Sơn, Tháp Rùa, Cầu Thê Húc, Nhà hát lớn, Tràng Tiền Plaza, đèn trang trí quanh Hồ Tây, Hồ Trúc Bạch, các biển quảng cáo trên các tuyến phố lớn.
• Tại The Garden, một cuộc triển lãm ảnh về tác động của Biến đổi Khí hậu và những khoảnh khắc đẹp của Giờ Trái đất 2009 và 20110 tại Việt Nam sẽ được trưng bày từ ngày 25/3 đến ngày 3/4.
Thành phố Hồ Chí Minh:
Nhóm thanh niên tình nguyện G60+ đang hoạt động hết mình vì GTĐ với nhiều hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng về biến đổi khí hậu bao gồm: đạp xe tuyên truyền hàng ngày từ ngày 12/3 cho tới 25/3; thực hiện chương trình “Khu phố đồng hành cùng Giờ Trái đất” trong đó các tình nguyện viên đưa thông tin về GTĐ tới từng hộ dân tại 03 khu phố; thực hiện chương trình “Hành trình xanh” tại các trường Đại học. G60+ đã thu hút hơn 1.500 các bạn trẻ tham gia với tư cách là tình nguyện viên.
Khánh Hòa – Nha Trang:
• Tại thành phố Nha Trang, buổi sáng sẽ có đạp xe diễu hành và dọn sạch bãi biển.
• UBND tỉnh Khánh Hòa tổ chức một đêm giao lưu ca nhạc hưởng ứng Giờ Trái đất tại quảng trường 2/4 với sự tham gia của rất nhiều ca sỹ nổi tiếng như Hồ Ngọc Hà, Uyên Linh, Siu Black, Phương Thanh, Lê Hiếu, Anh Khoa, v.v. Chương trình dự kiến sẽ có hơn 5,000 người tham gia.
Hà Tĩnh:
• Buổi sáng sẽ diễn ra một hội thảo và chiếu phim về Biến đổi khí hậu và Giờ Trái đất, trong đó các đại biểu sẽ ký cam kết hưởng ứng Giờ Trái đất và tham gia diễu hành bằng xe đạp.
• Đêm giao lưu ca nhạc với sự tham gia của các đoàn viên thanh niên trẻ tại sân vận động Hà Tĩnh dự kiến sẽ có hơn 1.000 người tham gia.
Đắk Lắk
• Tuyên truyền và giới thiệu về Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu, Nghị định thư Kyoto; nguyên nhân và tác hại của ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu tới phát triển kinh tế, xã hội và sức khoẻ con người.
• Tổ chức thắp nến vui chơi tại Nhà Văn hóa tỉnh Đắk Lắk, Ngã 6, Quảng trường 10/3 TP Buôn Ma Thuột vào tối 26/3/2011.
• Duy trì các hoạt động hưởng ứng Giờ trái đất 2011 đến Tuần lễ Quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường, Ngày Môi trường thế giới, Ngày Đa dạng sinh học thế giới 22/5 và Chiến dịch Làm cho thế giới sạch hơn.
Phan Thiết – Bình Thuận
Tổ chức Lễ phát động chiến dịch “Giờ trái đất 2011” và triển khai thực hiện mô hình điểm Công sở tiết kiệm năng lượng vào sáng thứ bảy ngày 26/3/2011.
Nghệ An
Sở TNMT tỉnh sẽ tổ chức cuộc thi thể hiện ý tưởng “Chủ nhân tương lai đất nước với vấn đề Biến đổi khí hậu” tại các trường học từ tháng 9/2011 tới tháng 3/2012.
Quảng Nam
Tổ chức giao lưu văn nghệ với chủ đề “Chào mừng kỷ niệm 80 năm thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và hưởng ứng Chiến dịch Giờ Trái đất 2011”. Ngoài chương trình ca nhạc, trong đêm giao lưu còn chiếu phim về GTĐ và tắt đèn từ 8.30 – 9.30 tối.
Hội An
• Trưng bày và chiếu hình ảnh về Giờ Trái đất từ ngày 26 – 27/3 tại lề đường Châu Thượng Văn.
• Chương trình giao lưu ca nhạc từ 19g00 đến 20g00 tại Vườn tượng An Hội với sự tham gia của Lãnh đạo thành phố, Đoàn viên thanh niên, các nghệ sỹ Đà Nẵng – Hội An, nhân dân và du khách.
• Chương trình “Giờ Trái đất”: tắt đèn xung quanh khu vực sông Hoài từ 8.30 – 9.30 tối.
• Tổ chức các điểm bán hoa đăng gây quỹ từ thiện tại 3 điểm: đầu cầu An Hội (đường Bạch Đằng), ngã ba đường Lê Lợi-Bạch Đằng, cầu phụ tại Chùa Cầu.
• Sinh hoạt nghệ thuật cổ truyền (hát dân ca, hò khoan đối đáp, trình tấu nhạc cụ,…), trình tấu ghi-ta cổ điển, sinh hoạt nhóm ca nhạc trữ tình,…
• Hát tập thể tại sân khấu Vườn tượng An Hội.
• Thực hiện "Phố đi bộ và xe thô sơ" theo Đề án và có mở rộng thêm
TRÊN THẾ GIỚI
1. Tổng thư ký Liên hợp quốc ủng hộ Giờ Trái đất
Tổng thư ký Liên Hợp quốc Ban-Ki-moon cùng với nhiều nhà lãnh đạo trên thế giới tuyên bố ủng hộ Giờ Trái đất 2011, chia sẻ mong muốn mạnh mẽ về một tương lai bền vững và đảm bảo. Những nhà lãnh đạo trên thế giới bao gồm: Tổng giám mục Desmond Tutu; Thủ tướng Anh David Cameron; Thủ tướng Úc Julia Gillard và Tổng thống Cô-lôm-bi-a Juan Manuel Santos. Thủ tướng Anh, Úc và Tổng thống Cô-lôm-bi-a đã quay video clip với thông điệp Giờ Trái đất:
David Cameron: https://www.youtube.com/watch?v=Z5gXXqNlMbA
Julia Gillard: https://www.youtube.com/watch?v=TM048ag2UZc
Juan Manuel Santos: https://www.youtube.com/watch?v=LaBpF5aH1Cc
2. Không chỉ dừng lại ở một giờ tắt đèn
Nhằm hưởng ứng thông điệp mới của Giờ Trái đất 2011: không chỉ dừng lại ở một giờ tắt đèn, nhiều thành phố, quốc gia trên thế giới đã có những cam kết hành động cụ thể như:
• Thành phố Sydney, Australia: sẽ thay thế các đèn tại công viên và trên đường phố bằng đèn LED.
• Thành phố Medellin, Cô-lôm-bi-a: một phần cam kết “không chỉ đừng lại ở một giờ tắt đèn” của thành phố đó là kế hoạch bảo vệ nguồn nước lâu dài và thực hiện nhiều dự án trồng cây.
• Thành phố Thẩm Dương, Trung quốc: dành 38.000 hecta đất để trồng rừng.
• Pocoyo, một kênh hoạt hình, trong năm tới sẽ có chương trình giáo dục về các vấn đề môi trường cho hàng triệu khán giả nhỏ tuổi của mình trên toàn cầu.
• Công ty Sữa Mengniu, Trung Quốc: Công ty sẽ tái sử dụng gấp đôi số lượng thùng các-tông và gia tăng sử dụng đóng gói có chứng chỉ FSC.
• Chính phủ Nepal đã cam kết sẽ ngăn chặn hoàn toàn nạn chặt phá rừng tại Churiya Range, một khu rừng có tầm quan trọng về mặt sinh thái và xã hội với diện tích 23.000km2.
• Thụy Điển: quốc vương Thụy Điễn đã trao giải nhất cho thành phố Malmo là thành phố Giờ Trái đất 2011, một trong 30 thành phố có cam kết dài hạn giảm khí thải ra môi trường.
3. Một số biểu tượng nổi tiếng trên thế giới và tại Việt Nam tắt đèn vì Giờ Trái đất
• Toà nhà cao nhất thế giới - Burj Khalifa, Dubai
• Quảng trường Thời đại, New York
• Tượng Chúa đấng cứu thế, Brazil
• Tượng đài quốc gia, Indonesia
• London Eyes, Anh
• Tháp Eiffel, Paris
• Cổng Ấn Độ, Delhi
• Lâu đài Alhambra, Tây Ban Nha
• Lăng mộ quốc gia, Pakistan
• Chùa Boudhanath Stupa, Nepal
• Núi Table, Nam Phi
• Cổng Brandenburg, Berlin
• Đài tưởng niệm, Argentina
• Tháp Milad, Tehran
• Thánh đường Duomo, Milan
• Trạm nghiên cứu Davis ở Bắc Cực
• Nhà hát Opera Sydney
• Khu vực kỳ quan thế giới, cung điện tổng thống Lima
• Thác Victoria, Zimbabwe
• Cung điện quốc hội ở Bucharest, Romania
• Cung điện hoàng hậu, Madagascar
• Nhà chính phủ, Hồng Kông
• Cung điện Hoàng gia, Thụy Điển
• Lâu đài Kronborg tại Đan Mạch
• Nhà thờ Hồi giáo Sheik Zayed Grand, nhà thờ Hồi giáo lớn nhất ở các Tiểu vương quốc Arap
• Nhà thờ đức bà Mar Basilica, Tây Ban Nha
• Cung điện Hoàng gia, Thái Lan
• Trung tâm thương mại thế giới Trung Quốc 3, toà nhà cao nhất Bắc Kinh
• Cung tổng thống, Indonesia
• Thác Niagara, Canada
• Quảng trường Rembrandt, Amsterdam
• Tháp Rùa, Hà Nội
• Cầu Thê Húc, Hà Nội
• Đền Ngọc Sơn, Hà Nội
• Nhà hát lớn, Hà Nội
• Tòa nhà UBND các thành phố
• Đại Nội, Huế
• Cầu Trường Tiền, Huế
Cùng share để mọi người cùng biết cùng hưởng ứng nhé bạn
Hiệu chỉnh: