isoknacert
Banned
- Tham gia
- 5/1/2024
- Bài viết
- 10
“ISO 22000 là gì?” – Đây là câu hỏi được những người đang có nhu cầu tìm hiểu và xây dựng Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm (FSMS) quan tâm hiện nay. Tiêu chuẩn ISO 22000:2018 đặt ra những yêu cầu để đảm bảo chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn và chất lượng. Hãy cùng KNA CERT tìm hiểu nội dung chi tiết về Tiêu chuẩn ISO 22000 trong bài viết sau.
NHỮNG TỔ CHỨC NÀO NÊN TIẾN HÀNH ÁP DỤNG ISO 22000:2018
Thực phẩm chức năng: cho người già, trẻ em, người bị bệnh.
Trang trại trồng trọt và chăn nuôi.
Doanh nghiệp chế biến rau, củ, quả, thịt trứng sữa, thuỷ hải sản.
Doanh nghiệp sản xuất, chế biến gia vị.
Các hãng vận chuyển thực phẩm.
Hệ thống siêu thị, cửa hàng bán lẻ.
Doanh nghiệp sản xuất vật liệu bao gói thực phẩm
10 ĐIỀU KHOẢN CỦA ISO 22000:2018 LÀ GÌ?
Điều khoản 1: Phạm vi áp dụng
Điều khoản 2: Tài liệu viện dẫn
Điều khoản 3: Thuật ngữ và định nghĩa
Điều khoản 4: Bối cảnh của tổ chức
Điều khoản 5: Sự lãnh đạo
Điều khoản 6: Hoạch định
Điều khoản 7: Hỗ trợ
Điều khoản 8: Thực hiện
Điều khoản 9: Đánh giá kết quả thực hiện
Điều khoản 10: Cải tiến
NHỮNG LỢI ÍCH KHI TỔ CHỨC TIẾN HÀNH ÁP DNGJ ISO 22000 CHO DOANH NGHIỆP
Bộ tiêu chuẩn ISO 22000 có thể đạt được chứng nhận ISO 22000 có thể mang đến những lợi ích thiết thực như sau:
Xây dựng được hệ thống quản lý an toàn thực phẩm (FSMS) đạt chuẩn
Kiểm soát và hạn chế tối đa các nguy cơ gây mất vệ sinh an toàn thực phẩm
Tiết kiệm chi phí xử lý sự cố phát sinh như: tình huống khách hàng bị ngộ độc thực phẩm do sử dụng thực phẩn bẩn, giải quyết khiếu nại về chất lượng sản phẩm, thu hồi và tiêu hủy sản phẩm không đạt yêu cầu,…
Nâng cao chất lượng và giá trị sản phẩm
Hạn chế bớt các cuộc kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm của cơ quan chức năng
Có được lòng tin của khách hành và đối tác
Giúp doanh nghiệp thu được nhiều lợi nhuận hơn
Mở rộng cơ hội kinh doanh và tiếp cận các thị trường khó tính
LIỆU CÓ NHỮNG TỔ CHỨC NÀO KHÔNG CẦN ÁP DỤNG ISO 22000
Bộ tiêu chuẩn chứng nhận ISO 22000 thường không được áp dụng bắt buộc cho mọi tổ chức hoạt động trong ngành thực phẩm. Một số tổ chức không cần áp dụng tiêu chuẩn ISO 22000.
Hiện nay các tổ chức mới thành lập: Những tổ chức khá nhỏ không nên áp dụng ngay hệ thống ISO 22000 cho doanh nghiệp mà cần thời gian.
Tổ chức hoạt động trong lĩnh vực không phải thực phẩm: Các tổ chức hoạt động trong các lĩnh vực khác ngoài ngành thực phẩm, như dược phẩm, hóa chất, hoặc công nghệ không cần thiết phải áp dụng ISO 22000.
Các tổ chức có hệ thống quản lý khác hiệu quả: Có những tổ chức đã triển khai các hệ thống quản lý chất lượng hoặc an toàn thực phẩm khác như ISO 9001 hoặc HACCP và hệ thống này được công nhận là hiệu quả, họ có thể không cần thiết phải áp dụng ISO 22000.
Các tổ chức không tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất thực phẩm: Có những tổ chức hoạt động trong các lĩnh vực hỗ trợ hoặc dịch vụ cho ngành thực phẩm mà không tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất thực phẩm, chẳng hạn như dịch vụ vận chuyển, bảo dưỡng, và kiểm định.
NHỮNG TỔ CHỨC NÀO NÊN TIẾN HÀNH ÁP DỤNG ISO 22000:2018
Thực phẩm chức năng: cho người già, trẻ em, người bị bệnh.
Trang trại trồng trọt và chăn nuôi.
Doanh nghiệp chế biến rau, củ, quả, thịt trứng sữa, thuỷ hải sản.
Doanh nghiệp sản xuất, chế biến gia vị.
Các hãng vận chuyển thực phẩm.
Hệ thống siêu thị, cửa hàng bán lẻ.
Doanh nghiệp sản xuất vật liệu bao gói thực phẩm
10 ĐIỀU KHOẢN CỦA ISO 22000:2018 LÀ GÌ?
Điều khoản 1: Phạm vi áp dụng
Điều khoản 2: Tài liệu viện dẫn
Điều khoản 3: Thuật ngữ và định nghĩa
Điều khoản 4: Bối cảnh của tổ chức
Điều khoản 5: Sự lãnh đạo
Điều khoản 6: Hoạch định
Điều khoản 7: Hỗ trợ
Điều khoản 8: Thực hiện
Điều khoản 9: Đánh giá kết quả thực hiện
Điều khoản 10: Cải tiến
NHỮNG LỢI ÍCH KHI TỔ CHỨC TIẾN HÀNH ÁP DNGJ ISO 22000 CHO DOANH NGHIỆP
Bộ tiêu chuẩn ISO 22000 có thể đạt được chứng nhận ISO 22000 có thể mang đến những lợi ích thiết thực như sau:
Xây dựng được hệ thống quản lý an toàn thực phẩm (FSMS) đạt chuẩn
Kiểm soát và hạn chế tối đa các nguy cơ gây mất vệ sinh an toàn thực phẩm
Tiết kiệm chi phí xử lý sự cố phát sinh như: tình huống khách hàng bị ngộ độc thực phẩm do sử dụng thực phẩn bẩn, giải quyết khiếu nại về chất lượng sản phẩm, thu hồi và tiêu hủy sản phẩm không đạt yêu cầu,…
Nâng cao chất lượng và giá trị sản phẩm
Hạn chế bớt các cuộc kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm của cơ quan chức năng
Có được lòng tin của khách hành và đối tác
Giúp doanh nghiệp thu được nhiều lợi nhuận hơn
Mở rộng cơ hội kinh doanh và tiếp cận các thị trường khó tính
LIỆU CÓ NHỮNG TỔ CHỨC NÀO KHÔNG CẦN ÁP DỤNG ISO 22000
Bộ tiêu chuẩn chứng nhận ISO 22000 thường không được áp dụng bắt buộc cho mọi tổ chức hoạt động trong ngành thực phẩm. Một số tổ chức không cần áp dụng tiêu chuẩn ISO 22000.
Hiện nay các tổ chức mới thành lập: Những tổ chức khá nhỏ không nên áp dụng ngay hệ thống ISO 22000 cho doanh nghiệp mà cần thời gian.
Tổ chức hoạt động trong lĩnh vực không phải thực phẩm: Các tổ chức hoạt động trong các lĩnh vực khác ngoài ngành thực phẩm, như dược phẩm, hóa chất, hoặc công nghệ không cần thiết phải áp dụng ISO 22000.
Các tổ chức có hệ thống quản lý khác hiệu quả: Có những tổ chức đã triển khai các hệ thống quản lý chất lượng hoặc an toàn thực phẩm khác như ISO 9001 hoặc HACCP và hệ thống này được công nhận là hiệu quả, họ có thể không cần thiết phải áp dụng ISO 22000.
Các tổ chức không tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất thực phẩm: Có những tổ chức hoạt động trong các lĩnh vực hỗ trợ hoặc dịch vụ cho ngành thực phẩm mà không tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất thực phẩm, chẳng hạn như dịch vụ vận chuyển, bảo dưỡng, và kiểm định.