dangkythuonghieu
Thành viên
- Tham gia
- 11/3/2019
- Bài viết
- 0
Hiện nay, ngành xuất khẩu gỗ, nhất là viên nén dạng gỗ trở nên thu hút và tạo ra nhiều lợi nhuận tại thị trường châu âu, không những vậy còn tạo được lợi nhuận lớn đối với những doanh nghiệp thu mua viên nén gỗ trong nước.
Nguyên nhân chủ yếu là do thị trường nước ngoài khan hiếm nguồn cung khí đốt vào mùa đông năm nay nên một ngành xuất khẩu viên nén tưởng chừng như ít giá trị lại tạo ra lợi nhuận lớn.
Đối với những công ty xuất khẩu gỗ họ đã có một quy trình và quy mô sản xuất kinh doanh đi vào quy chuẩn. Vậy đối với cá nhân, hộ gia đình muốn kinh doanh mở xưởng chế biến gỗ cần những thủ tục mở xưởng chế biến gỗ như thế nào?
Giấy phép kinh doanh ngành gỗ là bắt buộc phải có đối với bất kỳ doanh nghiệp, cá nhân nào đang có dự định kinh doanh lĩnh vực này. Tuy nhiên không phải ai cũng nắm rõ các thủ tục và điều kiện để có được giấy phép một cách hợp lệ, nhanh chóng.
Điều kiện để kinh doanh ngành gỗ
Khác với những ngành nghề khác, kinh doanh, sản xuất đồ gỗ được xem là ngành nghề đặc biệt. Do đó muốn lấy được giấy phép kinh doanh ngành gỗ, cơ sở của bạn phải đáp ứng những điều kiện dưới đây:
– Được thành lập hợp pháp
– Có phân xưởng, cơ sở lớn để chứa gỗ
– Nếu cơ sở trực tiếp khai thác phải có giấy phép của đơn vị kiểm lâm
Trong đó, điều kiện đầu tiên để kinh doanh ngành gỗ hợp pháp đó là chủ cơ sở phải có giấy phép kinh doanh. Đây là loại giấy tờ cho phép tổ chức, cá nhân hoạt động kinh doanh khi họ đáp ứng đầy đủ các điều kiện, yêu cầu theo quy định của pháp luật. Đây cũng là thủ tục để nhà nước quản lý hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Chỉ khi nào cá nhân, tổ chức hoàn thành thủ tục xin giấy phép kinh doanh ngành gỗ thì mới được xem là hoạt động hợp pháp.
Trong trường hợp bạn muốn mở một xưởng nhỏ sản xuất các sản phẩm đồ gỗ như gi.ường, tủ, cửa… hoặc một xưởng gỗ nhỏ nhưng không trực tiếp khai thác gỗ, bạn có thể xin giấy phép hoạt động kinh doanh như các mặt hàng khác. Tuy nhiên nếu cơ sở của bạn trực tiếp khai thác gỗ và sản xuất từ nguyên liệu này thì giấy phép kinh doanh ngành gỗ là vô cùng cần thiết. Tuỳ theo quy mô của cơ sở kinh doanh mà bạn có thể lựa chọn loại hình phù hợp như hộ kinh doanh cá thể hoặc công ty.
Các giấy phép kinh doanh ngành gỗ
Giấy phép hộ kinh doanh
Để đăng ký mô hình hộ kinh doanh ngành gỗ, chủ cơ sở cần chuẩn bị các thủ tục dưới đây:
- Bản sao căn cước công dân có công chứng của chủ hộ hoặc chủ cửa hàng kinh doanh;
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng hoặc hợp đồng thuê đất, cửa hàng;
- Giấy đề nghị cơ quan thẩm quyền cấp phép đăng ký hộ kinh doanh cho phép mở cửa hàng theo quy định.
Sau khi chuẩn bị đầy đủ hồ sơ và thủ tục, chủ hộ kinh doanh chỉ cần mang đến nộp tại Uỷ ban nhân dân cấp quận/huyện theo địa chỉ đặt cửa hàng. Nếu hồ sơ hợp lệ, giấy phép kinh doanh sẽ được cấp trong thời gian khoảng 5 ngày.
Giấy phép thành lập doanh nghiệp
Đối với những chủ cơ sở có ý định đăng ký giấy phép kinh doanh ngành gỗ mô hình doanh nghiệp cần chuẩn bị những thủ tục dưới đây:
- Danh sách cổ đông/thành viên của công ty
- Bản sao căn cước công dân có công chứng hoặc quyết định thành lập công ty, giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp…
- Điều lệ của công ty
- Giấy đề nghị cấp phép đăng ký doanh nghiệp
Sau khi chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, chủ doanh nghiệp cần nộp lên Phòng đăng ký kinh doanh thuộc Sở kế hoạch và đầu tư của tỉnh/thành phố – nơi đặt địa chỉ công ty. Trong khoảng thời gian 3 – 5 ngày sau, doanh nghiệp sẽ được cấp giấy phép thành lập công ty kinh doanh ngành gỗ. Trong trường hợp hồ sơ thiếu sót hoặc không hợp lệ, thời gian chờ đợi có thể lâu hơn và Sở kế hoạch và đầu tư sẽ có văn bản trả lời về lý do cụ thể.
Giấy phép phòng cháy chữa cháy
Vì là ngành nghề đặc biệt nên bên cạnh giấy phép kinh doanh ngành gỗ, hộ kinh doanh hoặc doanh nghiệp cần được cấp giấy phép phòng cháy chữa cháy. Đặc biệt nếu mô hình hoạt động của bạn dưới dạng xưởng sản xuất. Trên thực tế có nhiều vụ hoả hoạn xảy ra tại các cơ sở sản xuất như xưởng gỗ, xưởng gia công… Do đó pháp luật đưa ra những quy định nghiêm ngặt về giấy phép phòng cháy chữa cháy đổi với những cơ sở này. Cụ thể nếu bạn đang muốn mở một xưởng sản xuất, gia công đồ gỗ giấy phép kinh doanh ngành gỗ thì được xem là hạng C trong nguy hiểm cháy nổ. Nếu cơ sở có khối tích từ 1000m3 trở lên sẽ do cơ quan cảnh sát phòng chát chữa cháy thẩm duyệt thiết kế và phải đáp ứng các điều kiện tại Điều 13 Nghị định số 79/2014/NĐ-CP như sau:
- Đảm bảo khoảng cách an toàn về phòng cháy, chữa cháy giữa địa điểm xây dựng nhà xưởng với các công trình xung quanh.
- Nhà xưởng có bậc chịu lửa phù hợp với quy mô và tính chất hoạt động. Đồng thời có những giải pháp đảm bảo ngăn chặn và chống cháy lan giữa các hạng mục trong nhà xưởng và với các khu vực xung quanh.
- Thiết bị chiếu sáng, các chỉ dẫn và lối thoát hiểm, thông gió để hút khói, phương tiện cứu người phải được trang bị đầy đủ và đảm bảo việc thoát hiểm nhanh chóng, an toàn.
- Công nghệ, dây chuyền sản xuất, hệ thống điện, chống nố, chống sét, tĩnh điện cũng như việc bố trí thiết bị, vật tư của nhà xưởng phải đảm bảo yêu cầu an toàn về phòng cháy và chữa cháy.
- Có bãi đỗ và hệ thống giao thông phục vụ phương tiện chữa cháy cơ giới.
- Hệ thống và phương tiện báo cháy, chữa cháy phải đảm bảo về số lượng, các thông số kỹ thuật và vị trí lắp đặt phù hợp với tính chất, quy mô của nhà xưởng.
- Trong thiết kế dự án nhà xưởng phải dự toán về kinh phí các hạng mục phòng cháy và chữa cháy.
Tổng kết
Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh chế biến gỗ là chứng nhận cần thiết cho các doanh nghiệp trong ngành chế biến gỗ. Điều này giúp cho doanh nghiệp có thể sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm chế biến gỗ một cách hợp pháp và an toàn.
Việc sở hữu giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh chế biến gỗ không chỉ đảm bảo cho doanh nghiệp của bạn được pháp luật công nhận mà còn giúp tăng tính cạnh tranh của doanh nghiệp trong thị trường. Nếu bạn đang tìm kiếm đối tác kinh doanh tại Việt Nam, giấy chứng nhận này còn là bằng chứng cho khách hàng thấy rằng doanh nghiệp của bạn đáp ứng đầy đủ các quy định về kinh doanh chế biến gỗ tại Việt Nam.
Để sở hữu giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh chế biến gỗ, doanh nghiệp cần đáp ứng đầy đủ các quy định về bảo vệ môi trường, quản lý rừng, kiểm soát nguồn gốc gỗ và phát triển bền vững. Việc đáp ứng các yêu cầu này giúp cho doanh nghiệp của bạn được xét duyệt cấp giấy chứng nhận và nâng cao uy tín trong ngành chế biến gỗ.
Nếu bạn đang cần tư vấn về giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh chế biến gỗ tại TPHCM, hãy liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ và giải đáp mọi thắc mắc.
ĐƠN VỊ HỖ TRỢ PHÁP LÝ DOANH NGHIỆP VIHABRAND
Chúng tôi tin rằng Quý Công ty quan tâm đến các lợi ích về SHTT của Quý Công ty. Còn với VIHACO VIET NAM CO.,LTD lợi ích của quý công ty cũng là lợi ích của chúng tôi, bởi chúng tôi quan niệm rằng:
“bảo vệ lợi ích chính đáng của khách hàng như bảo vệ lợi ích của chính mình”.
Hãy liên hệ ngay cho chúng tôi
CÔNG TY TNHH QUẢN TRỊ TÀI SẢN TRÍ TUỆ VIHABRAND
Địa chỉ trụ sở: 20/1/6 Đặng Thùy Trâm, P.13, Q.Bình Thạnh, Tp. Hồ Chí Minh
Email : vihaco.gov@gmail.com
Website.https://dangkythuonghieu.org
Tel : (028) 62 758 518 - Fax: (028) 62 758 519
Hotline: 0933 502 255 – 0909 444 771
để được hỗ trợ và tiến hành các thủ tục pháp lý nhanh nhất và hiệu quả nhất, tư vấn MIỄN PHÍ
Nguyên nhân chủ yếu là do thị trường nước ngoài khan hiếm nguồn cung khí đốt vào mùa đông năm nay nên một ngành xuất khẩu viên nén tưởng chừng như ít giá trị lại tạo ra lợi nhuận lớn.
Đối với những công ty xuất khẩu gỗ họ đã có một quy trình và quy mô sản xuất kinh doanh đi vào quy chuẩn. Vậy đối với cá nhân, hộ gia đình muốn kinh doanh mở xưởng chế biến gỗ cần những thủ tục mở xưởng chế biến gỗ như thế nào?
Điều kiện để kinh doanh ngành gỗ
Khác với những ngành nghề khác, kinh doanh, sản xuất đồ gỗ được xem là ngành nghề đặc biệt. Do đó muốn lấy được giấy phép kinh doanh ngành gỗ, cơ sở của bạn phải đáp ứng những điều kiện dưới đây:
– Được thành lập hợp pháp
– Có phân xưởng, cơ sở lớn để chứa gỗ
– Nếu cơ sở trực tiếp khai thác phải có giấy phép của đơn vị kiểm lâm
Trong đó, điều kiện đầu tiên để kinh doanh ngành gỗ hợp pháp đó là chủ cơ sở phải có giấy phép kinh doanh. Đây là loại giấy tờ cho phép tổ chức, cá nhân hoạt động kinh doanh khi họ đáp ứng đầy đủ các điều kiện, yêu cầu theo quy định của pháp luật. Đây cũng là thủ tục để nhà nước quản lý hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Chỉ khi nào cá nhân, tổ chức hoàn thành thủ tục xin giấy phép kinh doanh ngành gỗ thì mới được xem là hoạt động hợp pháp.
Trong trường hợp bạn muốn mở một xưởng nhỏ sản xuất các sản phẩm đồ gỗ như gi.ường, tủ, cửa… hoặc một xưởng gỗ nhỏ nhưng không trực tiếp khai thác gỗ, bạn có thể xin giấy phép hoạt động kinh doanh như các mặt hàng khác. Tuy nhiên nếu cơ sở của bạn trực tiếp khai thác gỗ và sản xuất từ nguyên liệu này thì giấy phép kinh doanh ngành gỗ là vô cùng cần thiết. Tuỳ theo quy mô của cơ sở kinh doanh mà bạn có thể lựa chọn loại hình phù hợp như hộ kinh doanh cá thể hoặc công ty.
Các giấy phép kinh doanh ngành gỗ
Giấy phép hộ kinh doanh
Để đăng ký mô hình hộ kinh doanh ngành gỗ, chủ cơ sở cần chuẩn bị các thủ tục dưới đây:
- Bản sao căn cước công dân có công chứng của chủ hộ hoặc chủ cửa hàng kinh doanh;
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng hoặc hợp đồng thuê đất, cửa hàng;
- Giấy đề nghị cơ quan thẩm quyền cấp phép đăng ký hộ kinh doanh cho phép mở cửa hàng theo quy định.
Sau khi chuẩn bị đầy đủ hồ sơ và thủ tục, chủ hộ kinh doanh chỉ cần mang đến nộp tại Uỷ ban nhân dân cấp quận/huyện theo địa chỉ đặt cửa hàng. Nếu hồ sơ hợp lệ, giấy phép kinh doanh sẽ được cấp trong thời gian khoảng 5 ngày.
Giấy phép thành lập doanh nghiệp
Đối với những chủ cơ sở có ý định đăng ký giấy phép kinh doanh ngành gỗ mô hình doanh nghiệp cần chuẩn bị những thủ tục dưới đây:
- Danh sách cổ đông/thành viên của công ty
- Bản sao căn cước công dân có công chứng hoặc quyết định thành lập công ty, giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp…
- Điều lệ của công ty
- Giấy đề nghị cấp phép đăng ký doanh nghiệp
Sau khi chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, chủ doanh nghiệp cần nộp lên Phòng đăng ký kinh doanh thuộc Sở kế hoạch và đầu tư của tỉnh/thành phố – nơi đặt địa chỉ công ty. Trong khoảng thời gian 3 – 5 ngày sau, doanh nghiệp sẽ được cấp giấy phép thành lập công ty kinh doanh ngành gỗ. Trong trường hợp hồ sơ thiếu sót hoặc không hợp lệ, thời gian chờ đợi có thể lâu hơn và Sở kế hoạch và đầu tư sẽ có văn bản trả lời về lý do cụ thể.
Giấy phép phòng cháy chữa cháy
Vì là ngành nghề đặc biệt nên bên cạnh giấy phép kinh doanh ngành gỗ, hộ kinh doanh hoặc doanh nghiệp cần được cấp giấy phép phòng cháy chữa cháy. Đặc biệt nếu mô hình hoạt động của bạn dưới dạng xưởng sản xuất. Trên thực tế có nhiều vụ hoả hoạn xảy ra tại các cơ sở sản xuất như xưởng gỗ, xưởng gia công… Do đó pháp luật đưa ra những quy định nghiêm ngặt về giấy phép phòng cháy chữa cháy đổi với những cơ sở này. Cụ thể nếu bạn đang muốn mở một xưởng sản xuất, gia công đồ gỗ giấy phép kinh doanh ngành gỗ thì được xem là hạng C trong nguy hiểm cháy nổ. Nếu cơ sở có khối tích từ 1000m3 trở lên sẽ do cơ quan cảnh sát phòng chát chữa cháy thẩm duyệt thiết kế và phải đáp ứng các điều kiện tại Điều 13 Nghị định số 79/2014/NĐ-CP như sau:
- Đảm bảo khoảng cách an toàn về phòng cháy, chữa cháy giữa địa điểm xây dựng nhà xưởng với các công trình xung quanh.
- Nhà xưởng có bậc chịu lửa phù hợp với quy mô và tính chất hoạt động. Đồng thời có những giải pháp đảm bảo ngăn chặn và chống cháy lan giữa các hạng mục trong nhà xưởng và với các khu vực xung quanh.
- Thiết bị chiếu sáng, các chỉ dẫn và lối thoát hiểm, thông gió để hút khói, phương tiện cứu người phải được trang bị đầy đủ và đảm bảo việc thoát hiểm nhanh chóng, an toàn.
- Công nghệ, dây chuyền sản xuất, hệ thống điện, chống nố, chống sét, tĩnh điện cũng như việc bố trí thiết bị, vật tư của nhà xưởng phải đảm bảo yêu cầu an toàn về phòng cháy và chữa cháy.
- Có bãi đỗ và hệ thống giao thông phục vụ phương tiện chữa cháy cơ giới.
- Hệ thống và phương tiện báo cháy, chữa cháy phải đảm bảo về số lượng, các thông số kỹ thuật và vị trí lắp đặt phù hợp với tính chất, quy mô của nhà xưởng.
- Trong thiết kế dự án nhà xưởng phải dự toán về kinh phí các hạng mục phòng cháy và chữa cháy.
Tổng kết
Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh chế biến gỗ là chứng nhận cần thiết cho các doanh nghiệp trong ngành chế biến gỗ. Điều này giúp cho doanh nghiệp có thể sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm chế biến gỗ một cách hợp pháp và an toàn.
Việc sở hữu giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh chế biến gỗ không chỉ đảm bảo cho doanh nghiệp của bạn được pháp luật công nhận mà còn giúp tăng tính cạnh tranh của doanh nghiệp trong thị trường. Nếu bạn đang tìm kiếm đối tác kinh doanh tại Việt Nam, giấy chứng nhận này còn là bằng chứng cho khách hàng thấy rằng doanh nghiệp của bạn đáp ứng đầy đủ các quy định về kinh doanh chế biến gỗ tại Việt Nam.
Để sở hữu giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh chế biến gỗ, doanh nghiệp cần đáp ứng đầy đủ các quy định về bảo vệ môi trường, quản lý rừng, kiểm soát nguồn gốc gỗ và phát triển bền vững. Việc đáp ứng các yêu cầu này giúp cho doanh nghiệp của bạn được xét duyệt cấp giấy chứng nhận và nâng cao uy tín trong ngành chế biến gỗ.
Nếu bạn đang cần tư vấn về giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh chế biến gỗ tại TPHCM, hãy liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ và giải đáp mọi thắc mắc.
ĐƠN VỊ HỖ TRỢ PHÁP LÝ DOANH NGHIỆP VIHABRAND
Chúng tôi tin rằng Quý Công ty quan tâm đến các lợi ích về SHTT của Quý Công ty. Còn với VIHACO VIET NAM CO.,LTD lợi ích của quý công ty cũng là lợi ích của chúng tôi, bởi chúng tôi quan niệm rằng:
“bảo vệ lợi ích chính đáng của khách hàng như bảo vệ lợi ích của chính mình”.
Hãy liên hệ ngay cho chúng tôi
CÔNG TY TNHH QUẢN TRỊ TÀI SẢN TRÍ TUỆ VIHABRAND
Địa chỉ trụ sở: 20/1/6 Đặng Thùy Trâm, P.13, Q.Bình Thạnh, Tp. Hồ Chí Minh
Email : vihaco.gov@gmail.com
Website.https://dangkythuonghieu.org
Tel : (028) 62 758 518 - Fax: (028) 62 758 519
Hotline: 0933 502 255 – 0909 444 771
để được hỗ trợ và tiến hành các thủ tục pháp lý nhanh nhất và hiệu quả nhất, tư vấn MIỄN PHÍ